Có 6 kết quả :

Hát kể sử thi Êđê: Để mạch nguồn chảy mãi

Hát kể sử thi Êđê: Để mạch nguồn chảy mãi

TPO - Hát kể sử thi Êđê là sinh hoạt văn hóa cộng đồng được truyền khẩu từ đời này qua đời khác. Trước đây, với bà con đồng bào dân tộc Êđê ở Tây Nguyên, thiếu cồng chiêng, vắng những đêm hát kể sử thi chẳng khác nào cuộc sống thiếu cơm, thiếu muối.
NSND Y San độc tấu với cây sáo vỗ

Cánh chim rừng không mỏi

TP - Bám vào chất liệu Tây Nguyên, Y San Aliô dùng hình thể lột tả cảm xúc, văn hóa của các dân tộc bản địa. Những tiết mục của ông vượt ra khỏi buôn làng, biểu diễn khắp các nước châu Âu. Gần nửa thế kỷ, nghệ sĩ nhân dân Y San Aliô vẫn cháy hết mình với nghệ thuật múa.
Phà chở khách qua sông Krông Nô

Những dòng sông tự kể: Ân tình sông cha

TP - Sông Krông Nô có một hành trình dài trên mảnh đất Tây Nguyên, uốn lượn trên các buôn làng của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Qua địa phận Đắk Nông dòng sông đã nuôi dưỡng và tạo nên một nền văn hóa không trùng lặp với bất kỳ đâu. Khi ở đây có một kỳ quan phát lộ làm mê hoặc cả nhân loại.
Anh Lù Hiền và vợ bên cây tính tẩu

Mạch nguồn chảy mãi trên quê mới

TP - Đại ngàn Tây Nguyên, nơi góp mặt của nhiều tộc người di cư, họ mang đến đây hồn cốt và bản sắc văn hóa riêng biệt, hình thành nên một vùng đất đa sắc màu văn hóa, vừa huyền bí và hấp dẫn bởi thanh âm nhạc cụ truyền thống.
Anh A Ngưi giới thiệu mô hình du lịch

Chuyện quen mà lạ giữa đại ngàn

TP - Giới trẻ Tây Nguyên đang dần hồi sinh nhiều nét văn hóa truyền thống đã mai một giữa xã hội hiện đại, bằng những việc làm đầy nhiệt huyết, trách nhiệm. Họ vừa giữ gìn được nét đẹp truyền thống vừa phát triển được giá trị của đời sống hiện tại.
Ngôi nhà sàn của bà Nga

Ám ảnh trọn đời bởi văn hóa Tây Nguyên

TP - Đã về hưu nhiều năm nhưng nhà báo, nhà khảo cổ Đinh Thị Nga vẫn lặn lội về vùng sâu vùng xa để bảo tồn văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, trăn trở với sinh kế của người nghèo. Bà đã gắn bó với miền đất Nam Tây Nguyên suốt 35 năm qua, đào xới tìm kiếm trầm tích của những nền văn minh cổ trong lòng đất.