TPO - Người dùng có thể tra cứu danh sách thuê bao đăng ký bằng thông tin cá nhân của mình, tránh việc bị lợi dụng cho SIM không chính chủ. Bên cạnh đó, nhà mạng đang rà soát những người đứng tên từ 4 SIM trở lên để đảm bảo SIM được chính chủ sử dụng.
TPO - Một số người dùng phản ánh rằng họ đã nhận được các cuộc gọi lừa đảo tự xưng là trung tâm viễn thông. Những cuộc gọi lừa đảo này đưa ra thông báo rằng số điện thoại của người dùng sẽ bị khóa nếu không cập nhật thông tin thuê bao.
TPO - Hiện tại, 3 mạng di động chính tại nước ta là: VinaPhone, MobiFone và Viettel. Dưới đây là hướng dẫn cách cập nhật thông tin SIM theo số Căn cước công dân mới của 3 nhà mạng này.
TPO - Hôm nay (31/3) là hạn cuối cùng để người dùng thực hiện chuẩn hóa thông tin thuê bao. Tuy nhiên, theo Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), hiện mới chỉ có khoảng 2 triệu thuê bao đã chuẩn hóa thông tin.
TPO - Các thuê bao có thông tin không khớp với CSDL quốc gia về dân cư sẽ bắt đầu bị khóa 1 chiều từ ngày 31/3 và kéo dài đến 15 ngày sau sẽ bị khóa chiều còn lại. Để tránh bị khóa SIM thì người dùng cần đăng ký thuê bao chính chủ, chỉnh sửa thông tin cho chính xác.
TPO - Sau ngày 31/3, thuê bao không chuẩn hóa thông tin theo cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị khóa một chiều. Do đó, người dùng cần kiểm tra để sớm chỉnh sửa nếu cần.
TPO - Trước thông tin sẽ khóa thuê bao di động chưa chuẩn hóa thông tin từ ngày 31/3/2023, rất nhiều người lo lắng về việc SỊM đăng ký bằng CMND có cần đi làm Căn cước công dân gắn chip.
TPO - Cục Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, đến ngày 31/3, tất cả các thuê bao di động đang hoạt động phải đảm bảo thông tin đúng quy định và trùng khớp với thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Trường hợp không chuẩn hóa sẽ bị khóa theo quy định.
TPO - Trước thông tin về việc Bộ TT&TT vừa đề xuất gỡ bỏ quy định vốn gây nhiều khó khăn và phiền phức này, nhiều người dùng cho biết, giá mà có đề xuất này sớm thì sẽ đỡ hơn rất nhiều cho người dân.