TPO - Vượt qua 39 hồ sơ, dự án “Thiết kế chip Analog Front-end nhiễu thấp tái cấu hình ứng dụng thu nhận tín hiệu từ cảm biến trên công nghệ CMOS 180nm” của anh Phạm Thế Hùng (học viên cao học, khoa Điện tử - Viễn thông, trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM, đã đoạt giải Nhất Cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần I, do Khu Công nghệ cao TP. HCM chủ trì, phối hợp Thành Đoàn TP. HCM, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ TP. HCM, ĐHQG TP. HCM tổ chức.
TP - Năm nay một số trường đại học (ĐH) tuyển sinh ngành, chuyên ngành bán dẫn, thiết kế vi mạch. Trong khi đó hiện chưa có định hướng cụ thể về việc Việt Nam sẽ đi theo “nhánh” nào của ngành công nghiệp công nghệ cao này. Chuyên gia lo ngại việc mở ngành ồ ạt dẫn đến tình trạng đầu vào nóng, đầu ra lạnh như một số ngành trong thời gian qua.
TPO - Năm 2024, trường ĐH Gia Định mở thêm nhiều chuyên ngành mới ở đa dạng lĩnh vực, với 2.024 chỉ tiêu, theo 3 phương thức xét tuyển. Điểm đáng chú ý là trường tuyển sinh chuyên ngành mới: Thiết kế vi mạch.
TPO - Với sự chuyển đổi nhanh chóng của các ngành nghề cũng như nhu cầu xã hội hiện nay, nhiều trường đại học đã mở thêm nhiều ngành học mới lạ và độc đáo, thu hút sự quan tâm của nhiều bậc phụ huynh và học sinh trên cả nước.
TPO - Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP. HCM) cho biết, trước nhu cầu cấp thiết về nhân lực vi mạch cũng như trên cơ sở tận dụng lợi thế đã có suốt hơn 20 năm ở lĩnh vực này, trường tiếp tục phát triển 2 ngành đào tạo: Thiết kế vi mạch (bậc đại học) và Vi mạch bán dẫn (bậc sau đại học), với mã ngành mới.