TPO - Tuần giáp Tết, giá vàng trong nước đồng loạt tăng, cao nhất 700.000 đồng/lượng. Dù giá vàng tăng cao, nhưng với chênh lệch mua vào - bán ra còn cao hơn hiện nay, nhà đầu tư vẫn lỗ sau 1 tuần đầu tư.
TPO - Mở cửa phiên hôm nay, trong khi vàng SJC biến động trái chiều, thì vàng nhẫn vẫn bền bỉ tăng giá. Vàng nhẫn cao nhất 53,23 triệu đồng lượng. Còn giá vàng thế giới cũng tiếp tục tăng sau khi dữ liệu lạm phát tại Mỹ được công bố.
TPO - Mở cửa phiên giao dịch đầu tuần, cũng là ngày cuối nghỉ lễ, giá vàng trong nước đồng loạt tăng trên dưới 100.000 đồng/lượng. Vàng SJC tiến gần hơn mốc 62 triệu đồng/lượng, vàng nhẫn vẫn giữ vững mốc 53 triệu đồng/lượng.
TPO - Giá vàng trong nước giảm mạnh nhất 200.000 đồng/lượng ngay giờ mở cửa. Trong khi đó, giá vàng thế giới cũng "bốc hơi" 1% đêm qua, sau khi chỉ số giá sản xuất tại Mỹ được công bố, tăng vọt so với dự báo trước đó, thúc đẩy kỳ vọng nâng lãi suất sớm hơn dự kiến trước thềm cuộc họp diễn ra trong 2 ngày của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
TPO - Trong bối cảnh giá vàng thế giới tăng vượt ngưỡng 1.800 USD/ounce, vàng trong nước cũng đồng loạt tăng ngay giờ mở cửa. Vàng miếng SJC tiến sát ngưỡng 58,5 triệu đồng/ lượng.
TPO - Giá vàng trong nước tiếp tục dao động trong biên độ hẹp, sau khi tuột đỉnh 58 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, vàng trong nước hiện vẫn cao hơn giá thế giới hơn 7 triệu đồng/lượng.
TPO - Khảo sát tại các hệ thống kinh doanh lớn trên cả nước, giá vàng SJC đều đứng trên ngưỡng 58 triệu đồng/lượng. Mức giá cao nhất đầu giờ sáng nay là 58,12 triệu đồng/lượng, được ghi nhận tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn.
TPO - Tuần qua, giá vàng tại hầu hết các hệ thống kinh doanh lớn đều tăng mạnh. Tại Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn, giá vàng SJC tăng mạnh nhất 800.000 đồng/lượng, lên sát 58 triệu đồng/lượng (bán ra).
TPO - Giá vàng trong nước đứng im sau chuỗi phiên tăng liên tiếp kể từ đầu tuần, vàng miếng SJC cao nhất 57,87 triệu đồng/ lượng. Còn giá vàng thế giới giảm nhẹ đêm qua, trong bối cảnh các kênh đầu tư khác như chứng khoán, trái phiếu khởi sắc.
TPO - Phiên cuối tuần, giá vàng trong nước biến động ngược chiều giá vàng thế giới. Tại thị trường trong nước, vàng SJC giảm mạnh nhất tới 250.000 đồng/ lượng ngay giờ mở cửa.
TPO - Phiên đầu tuần, giá vàng tại các hệ thống kinh doanh giữ ổn định so với cuối tuần trước. Hiện, vàng miếng SJC cao nhất khoảng 57,5 triệu đồng/lượng.
TPO - Tuần qua, giá vàng trong nước tăng mạnh nhất tới 600.000 đồng/lượng. Còn vàng thế giới giảm giá liên tiếp 3 tuần, lùi về dưới mốc 1.750 USD/ounce.
TPO - Trong bối cảnh thị trường chứng khoán nhiều khu vực cho dấu hiệu khởi sắc trở lại, gánh nặng tâm lý của nhà đầu tư về "bom nợ" Evergrande giảm bớt, thì vàng - tài sản trú ẩn an toàn, có thể giảm hấp dẫn so với các kênh đầu tư khác.
TPO - Với 4 phiên tăng liên tiếp kể từ đầu tuần, giá vàng SJC tăng 650.000 đồng/lượng chiều mua vào và 550.000 đồng/ lượng chiều bán ra. Hiện nay, tại các hệ thống kinh doanh, giá vàng SJC cao nhất khoảng 57,5 triệu đồng/ lượng.
TPO - Tuần qua, giá vàng giảm sâu, hiện ở mức thấp nhất trong gần 4 tháng qua (từ phiên 27/5). Người mua vàng đầu tuần lỗ cả triệu đồng chỉ sau 1 tuần nắm giữ, do chênh lệch mua vào - bán ra vẫn ở mức cao, vàng "bốc hơi" tới 600.000 đồng/ lượng.
TPO - Giá vàng thế giới quay đầu giảm trong phiên cuối tuần, còn thị trường trong nước gần như không biến động. Vàng SJC giữ nguyên giá, trong khi đó vàng nhẫn giảm nhẹ 50.000 đồng/lượng.
TPO - Ghi nhận tại một số hệ thống kinh doanh, giá vàng miếng đồng loạt giảm ngay giờ mở cửa, mức giảm mạnh nhất lên tới 250.000 đồng/ lượng ở chiều bán ra. Dù vậy, giá vàng trong nước vẫn cao hơn thế giới khoảng 7,5 triệu đồng/ lượng.
TPO - Giá vàng trong nước và thế giới có tuần "giậm chân" tại chỗ, chủ yếu dao động trong biên độ hẹp. Theo đó, kim loại quý này chưa ghi nhận tín hiệu xác lập xu hướng mới, giá vàng dự báo khó đoán định trong tuần tới.
TPO - Kết thúc tuần biến động mạnh, giá vàng thế giới hồi phục tốt và được đánh giá có thể tiếp tục xu hướng tăng trong những ngày tới, là thời điểm hấp dẫn để mua vào. Còn trong nước, giá vàng tuần qua có lúc chênh lệnh kỷ lục gần 9 triệu đồng/ lượng so với giá thế giới.