TPO - Áp lực của cuộc sống tiện lợi ở thành phố nhưng lại phải đối mặt với chi phí cao hàng ngày là hiện thực mà nhiều bạn trẻ phải đối mặt. Cùng xem cách 3 người trẻ dưới đây đã học cách chấp nhận và sinh hoạt như thế nào trong căn hộ chật chội của họ.
“Girl Math” (toán kiểu con gái) là một kiểu tư duy tài chính đã gây bão trên mạng xã hội kể từ khi được giới thiệu trong một chương trình ở New Zealand hồi tháng Bảy.
Nhóm người sinh từ năm 1981 đến 1996 hay còn được gọi là thế hệ Millennials đang phải đương đầu với không ít khó khăn và áp lực về tiền bạc do ảnh hưởng từ đại dịch Covid, lạm phát và khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Tại Trung Quốc, việc nhặt lại những món đồ bị bỏ đi là kỳ quặc, đáng xấu hổ. Tuy nhiên, một số người trẻ hiện nay luôn "săn rác" để mang về tái chế và sử dụng.
Không phải Bắc Kinh hay Thượng Hải, tỷ phú Wang Zelong đến từ thành phố ít người biết đến hơn là Tiêu Tác. Anh sống kín tiếng, không có tài khoản mạng xã hội chính thức.
Người trẻ Trung Quốc đối mặt với áp lực ngoại hình, hôn nhân, sự nghiệp... Họ kỳ vọng lập gia đình, có lương cao trước năm 30 tuổi và phải giữ được vẻ trẻ trung sau đó.
TPO - Các cô gái thành thị có học thức ngày càng dành nhiều thời gian và tình cảm để chăm sóc cho thú cưng, coi chúng như bạn thân, thành viên gia đình.
TPO - Vào lúc 5 giờ sáng thứ 2, thứ 4 và thứ 6 hàng tuần, Kim Ye-ji - 32 tuổi, bắt đầu một ngày làm công việc dọn vệ sinh. Sau khi thức dậy, cô chạy đến một tòa nhà văn phòng và tự tay cầm chổi cùng cây lau nhà. Một ngày Kim làm việc tại các khu phức hợp nhà ở, bệnh viện và các cơ sở khác thường kết thúc vào đầu giờ chiều.
Với nhiều người trẻ Trung Quốc, một nghề là không đủ để thỏa mãn và ổn định tài chính. Vì vậy, họ quyết định theo đuổi xu hướng "slash career" - làm nhiều công việc cùng một lúc.
Manulife Việt Nam hiện là một trong những nơi làm việc được thế hệ Millennials (1982-2000) yêu thích trong ngành bảo hiểm nhân thọ Việt Nam, với hơn 60% tổng số nhân viên thuộc thế hệ này.