TP - Nhân kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), mới đây đoàn công tác của TPHCM đến Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu) và đã trao tặng Bảo tàng Côn Đảo tờ báo Tiền Phong có đăng bài thơ Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo của nhà văn Phùng Quán.
TP - Sầm Sơn vừa kỷ niệm chẵn một hoa giáp sự kiện từ ngày 15/10/1954 đến 1/5/1955 đã đón 1.869 thương, bệnh binh; 47.346 cán bộ; 5.922 học sinh, sinh viên và 1.443 gia đình cán bộ ở miền Nam tập kết ra miền Bắc theo Hiệp định Giơ-ne-vơ về Việt Nam tại Cảng cá Lạch Hới, Sầm Sơn.
TP - Đám tang Tô Hoài, người viếng quá đông trong buổi sáng Hà Nội mưa ngập, cây cổ thụ đổ ở phố Hàng Dầu. Phút truy điệu bắt đầu, bất ngờ giai điệu “Bài ca trên núi” vang lên da diết.
TP - Ngày 9-1-2011, gia tộc họ Phùng, con cái, bạn bè, độc giả ái mộ đưa di hài nhà thơ Phùng Quán và nhà giáo Vũ Bội Trâm trở về mãi mãi với đất làng Thanh Thủy Thượng như lời di chúc năm nào của ông: Tôi sẽ đào nấm huyệt/Cạnh mồ cha mẹ tôi…
TP - Khởi đầu cho một chuyến đi muộn bởi tình cờ bắt gặp một tấm ảnh có hình nhà văn Phùng Quán trong đó... Muộn là cho mãi tới bây giờ nén hương viếng mộ chị Võ Thị Sáu và các liệt sĩ Côn Đảo lần đầu mới rưng rưng trong tay người viết bài này. Muộn chưa hẳn là việc gặp toàn những chuyện cũ, người cũ nhưng thanh thản bởi có chút an ủi rằng hiếm có sự tử tế nào là muộn cả!