TPO - Hội thảo khoa học "Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh" do Bảo tàng Hồ Chí Minh kết hợp với Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam tổ chức. Các chuyên gia, nhà khoa học tham dự hội thảo tiếp tục làm sâu sắc và sáng tỏ tầm vóc của chiến dịch, không quên nhắc nhớ công lao của những người làm nên chiến thắng vĩ đại, trong đó có Trung đoàn pháo cao xạ 367.
TPO - Các nhân chứng lịch sử trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa đã chia sẻ những câu chuyện truyền cảm hứng về 56 ngày đêm "khoét núi, ngủ hầm" để làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".
TPO - Trong cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia phát sóng vào ngày chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), phần thi Vượt chướng ngại vật mang đến ẩn số đặc biệt và hình ảnh về một bảo vật quốc.
TP - Ngôi nhà mới xây trong con hẻm nhỏ vẫn còn nguyên mùi sơn, vôi. Nhà văn Nguyễn Văn Thọ tiếp tôi ở một phòng khách sang trọng, nội thất sắp đặt theo phong cách phương Tây. Tuy có hẹn, ông vẫn cố đứng trước giá vẽ phết sơn dầu vào bức tranh đang dở. Vừa vẽ vừa ngoái cổ về phía tôi: “Chờ mình chút xíu. Trà mới pha đấy uống đi. Vẽ nốt sơn lấy ra kẻo nó khô lại”.
Nhận lệnh vào cấp 1 từ Sở chỉ huy Trung đoàn 228, các pháo thủ nhanh chóng cơ động về vị trí chiến đấu. Chỉ huy đại đội với khẩu lệnh dõng dạc, dứt khoát, chỉ huy các khẩu đội bắt, bám sát mục tiêu...
Tuy thời gian trôi đi đã gần nửa thế kỷ, song những hình ảnh về Bác Hồ, về con người và đất nước Việt Nam vẫn in đậm trong tâm trí cựu binh Vladimir Khusainnov.
Ngày 1/4/1953 Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng tư lệnh QĐND Việt Nam ký quyết định số 06/QĐ thành lập Trung đoàn Pháo phòng không 367, từ đây một binh chủng chiến đấu mới - binh chủng pháo cao xạ ra đời, đánh dấu bước trưởng thành của QĐND Việt Nam trên con đường tiến lên chính quy, hiện đại.