TP - Trên bước đường giang hồ lưu lạc Nguyễn Bính ở tuổi hai lăm đã vào đến Sài Gòn và đã ở lại thành đô này cũng như vùng đất lục tỉnh đến mấy năm trời. Từ đó thi đàn nước Việt có thêm một Nguyễn Bính Sài Gòn bên cạnh Nguyễn Bính “chân quê”.
TP - Trước hết cho tôi được bày tỏ lòng cảm phục một thế hệ nghệ sĩ tài năng, không chỉ trong thơ mà trong mọi ngành nghệ thuật, trong cuộc đấu tranh giành độc lập đất nước, đã tự nguyện từ bỏ những thành tựu sáng tạo của mình trong đời cũ, để nhận đường mới, để lột xác từ con người xuôi ngược để vui chơi thành người chiến sĩ của đội quân cách mạng.
TP - Cách mạng đến, Nguyễn Bính gia nhập đội ngũ văn nghệ sĩ cách mạng Nam bộ. Pháp tái chiếm Nam bộ, Nguyễn Bính tham gia kháng chiến. Có lẽ khi ấy là một giai đoạn đắc chí của đời ông.
TP - Tại hội thảo “100 năm ngày sinh Nhà thơ Nguyễn Bính” sáng 24/4 ở Hội Nhà văn Việt Nam, con gái nhà thơ nói cha mình có một cuộc đời “vinh quang và cay đắng”, còn Chủ tịch Hội Nhà văn đánh giá: “Một con người luôn thất bại trong cuộc mưu sinh nhưng lại rất thành công trong cuộc dấn thân vào văn học dân tộc và số phận hàng triệu con người. Vì Nguyễn Bính là một chân tài”.
TPO - Nhà thơ Nguyễn Bính Hồng Cầu, con gái đầu của thi sĩ Nguyễn Bính không khỏi xúc động chia sẻ những kỷ niệm hiếm hoi về người cha nổi tiếng trong đêm nhạc Sol Vàng “100 năm Nguyễn Bính”.
TP - Nỗi lòng người đi - sáng tác đầu tay nổi tiếng của nhạc sĩ hải ngoại Anh Bằng không có gì thay đổi sẽ lên sóng VTV1 trong chương trình Giai điệu Tự hào cuối tháng 10. Ngoài việc đây là một bài hát hay quanh đề tài Hà Nội, còn vì vấn đề bản quyền.