TPO - Theo quy định Luật Đấu giá tài sản sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, người trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư, nếu vi phạm nghĩa vụ thanh toán tiền, phải hủy kết quả, sẽ bị cấm tham gia đấu giá từ 6 tháng đến 5 năm tùy mức độ vi phạm.
TPO - Trong thời gian tới, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ cần nghiên cứu để hoàn thiện quy định tiền đặt trước theo hướng tăng theo lũy kế sau mỗi bước giá khi sửa đổi toàn diện Luật Đấu giá tài sản nhằm ngăn chặn việc người tham gia đấu giá trả giá cao bất thường trong quá trình đấu giá nhưng sau đó bỏ cọc.
TPO - Theo cơ quan thẩm tra, việc nâng mức tiền đặt trước chưa xử lý triệt để được tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá tài sản mà còn hạn chế số lượng người đủ điều kiện tham gia đấu giá tài sản.
TPO - Cá nhân trúng đấu giá thửa đất 102m² với giá 4,28 tỷ đồng/m², gấp 142 lần giá khởi điểm tại huyện Mê Linh nhưng sau đó lại xin rút cọc vì ghi nhầm sẽ mất tiền cọc theo quy định.
TPO - Viện dẫn loạt vụ đấu giá ở Thủ Thiêm, hay vụ cát ở An Giang và Hà Nội, lô xe máy xử phạt vi phạm hành chính ở Hà Tĩnh... Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung các chế tài.
TPO - TS. Trần Văn Khải cho rằng, cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định: nghiêm cấm người tham giá đấu giá tài sản không đủ nguồn lực tài chính hay sử dụng nguồn vốn không minh bạch để tham gia đấu giá.
TPO - Cơ quan thẩm tra đề nghị khi xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật Viễn thông (sửa đổi) cần nghiên cứu bổ sung các quy định để kiểm soát việc bỏ tiền đặt cọc như không cho tham gia đấu giá một số lần tiếp theo và các biện pháp khác mà pháp luật về đấu giá tài sản cho phép.
TPO - Việc nâng tỷ lệ tiền đặt cọc tối thiểu lên 10% khi đấu giá quyền sử dụng đất sẽ giúp hạn chế tình trạng lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường và trục lợi.
TPO - “Việc đấu giá biển số xe không chỉ là tiền mà còn là danh dự và việc tuân thủ các quy định của pháp luật. Vì vậy, sau các phiên đấu giá, hầu hết người đấu giá biển số xe đều ký xác nhận và nộp tiền, hãn hữu mới có trường hợp bỏ cọc", Thiếu tướng Lê Xuân Đức, Phó Cục trưởng Cục CSGT" nói. Về trường hợp biển số 51K-888.88, đến nay người trúng đấu giá vẫn liên lạc nhưng chưa nộp tiền.
TPO - Ngày 1/10, nguồn tin của Tiền Phong cho biết, tính đến nay đã có 493 biển số ô tô được đấu giá thành công với tổng số tiền trả giá gần 215 tỷ đồng. Trong đó, biển số "siêu đẹp" 51K-888.88 được trả giá trên 32 tỷ đồng, đến nay chưa có biển số nào phá 'kỷ lục' giá này.
TPO - Đại biểu Quốc hội cho rằng, với những tài sản có ảnh hưởng lớn như tài chính, đất đai, mức cọc phải từ 20-30% để tránh việc bỏ cọc sau khi đã đẩy giá lên tạo ra tín hiệu sai lệch cho thị trường.
TPO - Thống kê cho thấy, từ tháng 7/2017 đến tháng 12/2022, các tổ chức đấu giá tài sản đã tổ chức hơn 200.000 cuộc đấu giá, chênh lệch giữa giá trúng đấu giá và giá khởi điểm gần 110.000 tỷ đồng.
TPO - Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc đính chính thông tin “sân sau”, thông đồng dìm giá trong đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh chỉ là dư luận, chưa được kiểm chứng.
TPO - Việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sản còn chưa khách quan, còn trường hợp lựa chọn các tổ chức đấu giá tài sản “sân sau” để đấu giá . Ngoài ra còn xuất hiện hiện tượng thông đồng, dìm giá, băng nhóm “xã hội đen” gây ảnh hưởng đến an ninh, trật tự tại một số địa phương.
TPO - Tại buổi họp báo chiều 22/10, đại diện Cục bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp cho biết đã nhận được thông tin về vụ đấu giá mỏ cát 2.800 tỷ đồng ở An Giang và đang nghiên cứu hướng xử lý.