TPO - Sau hơn 40 năm “ở nhờ”, đặt trụ sở hoạt động hành chính, nghiệp vụ bên trong khuôn viên di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế), Bảo tàng Lịch sử TT-Huế sẽ được chuyển dời đến nơi mới.
TPO - Bờ kè dài gần 1,4km mặt đông di tích Kinh thành Huế được triển khai tu bổ, tôn tạo, phục hồi bằng cách tận dụng tối đa đá nguyên gốc, sử dụng kỹ thuật xây kè có vữa liên kết các khối đá, tạo mạch vữa lõm mặt ngoài thân kè và xếp đá khan mặt sau thân kè; đồng thời bảo tồn, gia cố các đoạn kè nguyên trạng còn tương đối tốt.
TPO - Các nhà khảo cổ học đã tìm ra được những tư liệu tin cậy và xác thực chứng minh rằng kiến trúc điện Kính Thiên thuộc loại kiến trúc đấu củng. Đây là “chìa khóa” quan trọng cho hành trình nghiên cứu giải mã bí ẩn về hình thái kiến trúc điện Kính Thiên.
TPO - Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế triển khai từ năm 2019. Đến nay, hàng nghìn hộ dân đã an cư ở nơi mới, còn nơi cũ là khu di tích Thượng thành vẫn chưa được chỉnh trang, trở nên nhếch nhác, ô nhiễm môi trường và dần trở thành khu rừng hoang.
TPO - Hơn 1.000 tác phẩm hoa phong lan, cây kiểng và 100 tác phẩm đá cảnh nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu của hơn 300 nghệ nhân đến từ 15 tỉnh, thành trong cả nước đã hội tụ về khu Di sản Huế để phục vụ du khách dịp nghỉ lễ 30/4, 1/5 năm nay.
TPO - “Cửu vị thần công” tại Huế hiện là bảo vật quốc gia. Dưới thời vua Gia Long, 9 khẩu thần công được phong danh hiệu “Thần oai vô địch Thượng tướng quân”.
TPO - Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.
TPO - Sau khi cuộc di dân Kinh thành Huế từng bước được triển khai, hàng trăm nhà cửa "sống bám" di tích đã bị giải tỏa, diện mạo kiến trúc cổ xưa trên Thượng thành Huế dần lộ diện như nguyên trạng ban đầu, đặc biệt là các pháo đài cổ độc đáo đã qua hàng trăm năm tuổi.
TPO - Theo ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế, để thực hiện di dời dân cư, giải phóng mặt bằng vùng Kinh thành Huế, tỉnh đã xây dựng và được Chính phủ phê duyệt một chính sách đặc biệt chưa từng có, nhờ đó để giải quyết được những vướng mắc pháp lý về giải tỏa dân tại khu vực di tích cũng hết sức đặc biệt này.
TPO - Tự Đức được cho là vị vua hay chữ bậc nhất và cũng là ông vua hiếu thảo bậc nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Do bị bệnh từ nhỏ ông là vua duy nhất của triều Nguyễn không có con nối dõi.
TPO - Nữ người mẫu diện những trang phục họa tiết cung đình xưa, kết hợp với các phụ kiện trang sức độc đáo của người dân tộc H'Mông, tạo dáng đấy ma mị và quyến rũ giữa đại nội kinh thành Huế.
TPO - Rạng sáng nay, 15/5, Phu Văn Lâu - một trong những công trình kiến trúc lâu đời của kinh thành Huế - đã bị sập một góc bên trái phía sau của công trình.
Việc chọn đất định đô xét về mặt phong thủy, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự ổn định và hưng thịnh cho cả triều đại và quốc gia. Kiến trúc kinh thành Huế chính là một trong những mẫu mực của việc áp dụng thuật phong thủy.