TPO - Trong 21 nội dung mà TPHCM đề xuất với tổ công tác của Thủ tướng, có 4 vướng mắc về nhà ở xã hội, 7 vướng mắc về cải tạo xây dựng lại nhà chung cư cũ và 10 nội dung vướng mắc của các dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị.
TPO - Trong giai đoạn này, doanh nghiệp bất động sản chỉ xin hỗ trợ về cơ chế để tự vượt qua. Nếu khó khăn tiếp tục kéo dài mà không có giải pháp kịp thời sẽ có nhiều doanh nghiệp bất động sản phải đóng cửa, phá sản, nguồn cung nhà ở sẽ càng thiếu hụt. Nghe ý kiến của các doanh nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu làm rõ nguyên nhân và trách nhiệm của các chủ thể liên quan...
TPO - Nhiều doanh nghiệp bất động sản tuy có tổng tài sản có giá trị lớn và đã thực hiện nhiều biện pháp giảm sâu giá bán, tăng chiết khấu đến 45-50% nhưng vẫn rất khó bán được hàng vì hầu như không có người mua. Doanh nghiệp thiếu tiền mặt, âm dòng tiền, thiếu thanh khoản nghiêm trọng, có thể dẫn đến tình trạng chết trên đống tài sản.
TPO - Vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn của các dự án bất động sản là pháp lý, chủ yếu do một số quy định pháp luật không đồng bộ. Do đó, các doanh nghiệp cho rằng đi đôi với xây dựng hệ thống pháp luật thì cũng cần xây dựng quy trình chuẩn về thủ tục đầu tư dự án đô thị, nhà ở thương mại.