TP - Gần 30 năm nay, sạp báo trên vỉa hè ngã ba phố Phan Đình Phùng - Lý Nam Đế của chị Hường (SN1976, Hà Nội) vẫn tồn tại. Dù quy mô sạp báo ngày càng nhỏ lại bởi không còn nhiều người mua báo giấy, chị Hường bảo vẫn cố gắng duy trì đam mê.
Nhu cầu tăng đột biến vào những ngày cận Tết, cộng với sự thiếu hụt nhân lực đã khiến nhiều gara sửa chữa ô tô quá tải. Không ít gara “sáng đèn” từ sáng đến tận đêm để làm xe cho khách kịp về quê ăn Tết.
Nằm trong con hẻm 499 Bà Hạt (quận 10, TPHCM), xe cà phê phin của hai vợ chồng ông Dũng vẫn bám trụ qua nhiều thập kỷ, lưu giữ hương vị của món thức uống quen thuộc.
TPO - Nguyễn Thị Linh (SN 1998, trú tại Bắc Giang) - nhân viên bán mỹ phẩm online ở Hà Nội đã chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng của chủ cửa hàng và khách hàng để “nướng” vào tiền ảo.
TPO - TIN NÓNG ngày 7/5: Vụ án Nhật Cường: Ông chủ bỏ trốn, nhân viên khóc ròng xin khoan hồng; Bắt 2 nghi phạm vụ sát hại bác sĩ ở Bình Dương; Số tài sản 'khủng' mà vợ chồng ông chủ Trung Nguyên được chia sau ly hôn;...
Vừa đẩy xe thồ rau xanh đi bán rong kiếm sống, vừa tranh thủ xin cơm thừa canh cặn tại các ngõ phố ở Hà Nội, vậy mà sau 10 năm, bà Nguyễn Thị Lương đã có trong tay khoản tiền 700 triệu đồng nhờ vào việc gom nhặt nước rác của mình.
Gọi bát bắp bò trần, chị D. (Hà Nội) vô cùng thất vọng khi bát chủ yếu là hành, lèo tèo chục miếng bắp bò thái mỏng nằm ở dưới đáy bát. Nhưng điều sốc hơn, chị phải trả 130.000 đồng cho bát bắp bò này.
TPO - Thôn Thượng Cung (xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) có truyền thống làm nghề mộc từ xa xưa và nghề làm khuôn bánh trung thu cũng được truyền từ đời nay qua đời khác.
Từ bình dân, quen thuộc, cua đồng trở thành món ăn đắt đỏ, ít xuất hiện trong bữa cơm của người thành phố. Giá 1 kg cua ở mức 150.000 đồng, nhưng không dễ mua.
Từ mức 500 đồng/bát, món bún ốc tại quán cô Lan (ngõ 139 Khương Thượng, Thanh Xuân, Hà Nội) tăng lên 50.000 đồng. Không rẻ so với mặt bằng chung, song quán vẫn đông khách. Doanh thu hàng năm lên tới 500 - 600 triệu đồng.
Săn đồ thùng hàng hiệu cho con đang là mốt thời thượng của nhiều bà mẹ sành điệu với quan điểm: “Trẻ con nhanh lớn, muốn mặc đẹp, “độc” mà vẫn tiết kiệm thì chỉ có hàng hiệu si”.
TP - Mỗi suất cơm chay chỉ 5.000 đồng dành cho sinh viên và hoàn toàn miễn phí đối với người lao động nghèo, người bán vé số, trẻ bán hàng rong…, quán cơm chay Huế Thương (số 96 đường Bà Triệu - Huế) đang trở thành địa chỉ nhân ái thầm lặng trên đất Cố đô.