TPO - Trong những tuần tới, NASA sẽ khởi động một sứ mệnh mới rất được mong đợi tới Europa, vệ tinh lớn thứ tư của Sao Mộc. Tàu vũ trụ Europa Clipper sẽ tiến hành nghiên cứu chi tiết về mặt trăng, tìm kiếm những địa điểm tiềm năng mà Europa có thể có sự sống ngoài hành tinh. Thời gian phóng dự định bắt đầu vào ngày 10/10, nhưng việc phóng đã bị hoãn tạm thời do cơn bão Milton sắp đổ bộ.
TPO - Tiểu hành tinh nào nguy hiểm nhất, khả năng xảy ra va chạm là bao nhiêu và một vụ va chạm với Trái đất có sức tàn phá như thế nào? Dưới đây là 6 tiểu hành tinh lớn mà NASA đang theo dõi chặt chẽ.
TPO - Nghiên cứu mới cho thấy, nếu sự sống có khả năng lan truyền từ hành tinh này sang hành tinh khác - một khái niệm được gọi là " panspermia ". Nghiên cứu mới đưa ra lộ trình tìm kiếm nơi những người ngoài hành tinh.
TPO - Sau khi phát hiện ra sự dao động bất thường trong không gian, các nhà thiên văn học đã có được một khám phá mới trong Dải Ngân hà của chúng ta – lỗ đen sao khổng lồ có tên Gaia BH3.
Sao chổi quỷ, một trong những ngôi sao chổi sáng nhất từng được ghi nhận, sắp di chuyển gần Trái Đất và có thể quan sát bằng mắt thường. Đây là cơ hội quan sát gần như là duy nhất trong đời mỗi người.
TPO - Sau khi vô tình dịch chuyển ăng-ten của tàu thăm dò Voyager 2 hai độ, NASA đã mất liên lạc với tàu này vào ngày 21/7. Vào ngày 4/8, NASA đã thiết lập lại thành công ăng-ten của tàu thăm dò, khôi phục liên lạc với nó sau hai tuần bặt vô âm tín.
TPO - Các kỹ sư của NASA đã nhận được tín hiệu "nhịp đập" từ tàu thăm dò Voyager 2, mang lại hy vọng rằng họ có thể nối lại liên lạc với con tàu này trước thời hạn nhiều tháng.
TPO - Các nhà khoa học cho biết, kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện hơi nước xung quanh một ngôi sao - nơi đặc thù hình thành các hành tinh đá tương tự Trái Đất
TPO - Ngay sau khi sao Thủy tiến đến điểm gần Mặt trời nhất, cái đuôi khổng lồ giống như sao chổi của nó trở nên rõ ràng một cách bất thường trên bầu trời đêm và được chụp lại trong một bức ảnh mới tuyệt đẹp.
TPO - Các nhà thiên văn học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để làm sắc nét hình ảnh hố đen M87* bằng Kính viễn vọng Event Horizon 2019, hình ảnh trực tiếp đầu tiên về một hố đen từng được chụp.
TPO - Thời tiết Trái đất có thể rất khắc nghiệt, thậm chí gây chết người, nhưng ở một số nơi khác trong Hệ Mặt trời, thời tiết còn kinh khủng đáng sợ hơn rất nhiều lần.
TPO - Ngày 21/9, tại Đại hội Du hành vũ trụ Quốc tế ở Paris, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã công bố nhiều hình ảnh của Sao Hải Vương được chụp bởi kính thiên văn mạnh nhất hiện nay James Webb hồi vào tháng Bảy vừa qua.
TPO - Các nhà thiên văn đang tìm kiếm “Hành tinh thứ 9” khó nắm bắt trong hệ Mặt trời của chúng ta, một thế giới lý thuyết có thể ẩn sâu trong một đám mây đá băng vượt xa quỹ đạo của Sao Hải Vương, lại xuất hiện trong thời gian ngắn.
Một đường hầm nuốt cả hệ Mặt Trời, một 'hố bom' giữa thiên hà chứa Trái Đất hay một con sứa 'về từ cõi chết' bỗng hiện hình trên bầu trời... là những phát hiện choáng váng nhất của giới thiên văn trong năm qua.
Nghiên cứu mới của Mỹ cho thấy các "vật thể liên sao" như tiểu hành tinh Oumuamua hay sao chổi 2I/Borisov góp phần rất lớn trong việc hình thành các hành tinh.
TPO - Nằm gần Mặt trời nhất, hành tinh này có lõi sắt chiếm đến ¾ đường kính và kích thước gần bằng mặt trăng. Thời tiết trên hành tinh này cũng rất cực đoan, ban ngày nóng tới 427 độ C còn ban đêm lạnh đến âm 180 độ C.
TPO - Sao Mộc là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời khi có khối lượng gấp 2,5 lần tất cả hành tinh cộng lại. Hành tinh này khá kỳ dị khi không có bề mặt nên về cơ bản bạn không thể đi lại trên nó.