Có 6 kết quả :

Xã hội hóa giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn

Xã hội hóa giám định tư pháp đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn

TPO - Bộ Tư pháp nhất trí với đề xuất của cơ quan chủ trì soạn thảo về việc mở rộng phạm vi thành lập Văn phòng giám định tư pháp. Việc mở rộng này nhằm thể chế hoá các chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực về tăng cường xã hội hoá giám định tư pháp, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn.
Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quý Vương. Ảnh QH

Ý kiến trái chiều việc giám định âm thanh, hình ảnh

TPO - Ngày 10/1, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Giám định tư pháp. Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga, một trong những vấn đề còn ý kiến khác nhau là việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Giám định tư pháp: Nhiều kẽ hở

Giám định tư pháp: Nhiều kẽ hở

TP - Kết luận giám định trong vụ án hình sự có tính chất quyết định để cơ quan tố tụng xác định có hay không hành vi phạm tội, nặng hay nhẹ. Thế nhưng, ngay cả những người hoạt động trong cơ quan điều tra cũng kêu công tác giám định tư pháp (GĐTP ) đang có những kẽ hở, dễ dẫn đến gây oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm.
Giám định tư pháp không xã hội hóa tràn lan

Giám định tư pháp không xã hội hóa tràn lan

TP - Thảo luận về dự án Luật giám định tư pháp (GĐTP) tại tổ ngày 15-11, ĐBQH cho rằng không nên xã hội hóa hoạt động GĐTP tràn lan, vì sẽ khó đảm bảo tính khách quan trong các kết luận - một căn cứ quan trọng của vụ án.