TPO - Hy Lạp đang tiến sát nguy cơ ra khỏi khu vực đồng euro sau khi châu Âu từ chối gia hạn thêm một tháng chương trình cứu trợ tài chính Hy Lạp sau ngày 30/6 và Ngân hàng trung ương châu Âu quyết định không nới trần hỗ trợ khẩn cấp cho các ngân hàng của quốc gia này.
Trước thềm Hội nghị cấp cao Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tại Brussels, Toronto Dominion Bank (TD Bank), ngân hàng lớn thứ hai của Canada, cảnh báo, nếu không có những bước đi hiệu quả hướng tới hội nhập tài chính, bất kỳ nỗ lực nào nhằm kiềm chế cuộc khủng hoảng nợ công tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu đều không mang lại kết quả, do các thị trường tài chính lo ngại về tính không thể đảo ngược của dự án đồng tiền chung châu Âu.
TP - Ngày 17-6, gần 10 triệu cử tri Hy Lạp đi bỏ phiếu trong cuộc tổng tuyển cử được tổ chức lại, theo đó đảng thắng cử sẽ quyết định việc nước này ra khỏi khu vực đồng tiền chung euro (eurozone) hoặc tiếp tục thực hiện các biện pháp khắc khổ.
Cho tới thời điểm này, kịch bản Hy Lạp rút khỏi khu vực đồng euro (Eurozone) vẫn còn để ngỏ, có thể nói là phải chờ kết quả của cuộc bầu cử lại Quốc hội vào ngày 17-6 tới.
TP - Trong khi cuộc khủng hoảng nợ công vẫn đang đè nặng lên nền kinh tế Hy Lạp, khu vực đồng euro (eurozone) có nguy cơ đối mặt với một cơn bão nợ mới được dự báo là có mức độ tàn phá còn nghiêm trọng hơn nhiều bão nợ công Hy Lạp.
TP - Ngày 30-3, các nước khu vực đồng euro nhất trí tăng quy mô các quỹ cứu trợ từ 500 tỷ euro lên 800 tỷ euro (1.100 tỷ USD), để chống khủng hoảng nợ đang có nguy cơ lan rộng.
TP - Các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới gồm Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và các ngân hàng trung ương của Canada, Anh, Nhật Bản, Thụy Sỹ đồng ý phối hợp giải cứu khu vực đồng euro là động thái hết sức bất ngờ.
TP - Hôm qua, lãnh đạo nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) nhóm họp tại Pháp để tìm giải pháp xử lý khủng hoảng nợ tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).