TP - “So sánh với các thiết chế hỗ trợ bảo vệ khác như luật sư, Trung tâm Trợ giúp pháp lý của Nhà nước..., mà người dân đã đánh giá, cho thấy báo chí đạt được độ tín nhiệm và mức độ đánh giá tích cực cao nhất từ phía người dân”.
TP - Theo Hiến pháp và nhiều sắc luật trong đó có Luật Báo chí, bảo đảm an toàn công tác và cuộc sống của người cung cấp thông tin cho báo chí (bảo vệ nguồn tin) không chỉ là vấn đề đạo đức, mà trước hết, đó là quyền và nghĩa vụ của nhà báo và các cơ quan báo chí.
TP - Năm 2012, Thanh tra Chính phủ (cơ quan chủ trì soạn thảo Luật phòng chống tham nhũng sửa đổi) đã đưa ra lấy ý kiến về quy định cơ quan báo chí, phóng viên đưa tin về hành vi tham nhũng có trách nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ việc xác minh hành vi tham nhũng.
TP - Đó là ý kiến của TS. Dương Thanh Biểu, nguyên Phó Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao (VKSNDTC), khi trao đổi với Tiền Phong xung quanh đề xuất của Bộ Công an sửa đổi Điều 7 Luật Báo chí.
TP - Cổng thông tin điện tử Bộ Công an vừa đăng trả lời của Bộ này về công tác phòng, chống tham nhũng (PCTN). Trong đó, Bộ Công an đề xuất: “Nghiên cứu sửa đổi Điều 7 Luật Báo chí theo hướng Chánh án TAND, Viện trưởng VKSND và Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp có quyền yêu cầu cơ quan báo chí cung cấp nguồn tin đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng.”.