TPO - Các nhà khoa học trẻ đầu tiên trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn nhận giải thưởng Khuê Văn Các lần thứ I, năm 2024, đều có nhiều thành tích nghiên cứu khoa học, có nhiều công bố trong nước và quốc tế, nhiều công trình nghiên cứu có giá trị khoa học cao, giải quyết các vấn đề thực tiễn của xã hội.
TPO - 20 "bóng hồng" nhận giải thưởng Nữ sinh KHCN Việt Nam năm 2024 đều có thành tích học tập xuất sắc, có các bài báo đăng trên tạp chí, hội nghị, hội thảo uy tín trong nước và quốc tế, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường có tính thực tiễn cao. Nhiều nữ sinh đạt giải cao các cuộc thi đổi mới sáng tạo, cuộc thi lập trình trong nước và quốc tế, được nhận các học bổng, chương trình trao đổi học tập trong và ngoài nước.
Học viện Quân y vừa tổ chức Lễ ra mắt Tạp chí Y dược học quân sự điện tử nhằm công bố, tuyên truyền sâu rộng tạp chí đến các cơ quan, đơn vị trong và ngoài quân đội, góp phần nâng cao chất lượng công bố về nghiên cứu khoa học của chuyên ngành Y - Dược.
TPO - 'Báo chí khoa học là một trong những dòng báo chí cần được định vị và đầu tư hơn nữa. Đầu tư vào dòng báo chí khoa học như một định hướng chiến lược để 'bật' Việt Nam lên', PGS. TS Nguyễn Văn Dững - Nguyên Trưởng khoa Báo chí, Học viện Báo chí và Tuyên truyền chia sẻ tại toạ đàm 'Chuyển đổi số - Xu hướng tất yếu của báo chí hiện đại'.
TPO - Ngày 11/8, tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP. HCM (cơ sở Đinh Tiên Hoàng, Q. 1), ĐHQG TP. HCM tổ chức tọa đàm “Nâng cao năng lực công bố khoa học quốc tế trong lĩnh vực Khoa học Xã hội và Nhân văn và Kinh tế - Luật tại ĐHQG TP. HCM: Các giải pháp từ tiếp cận nghiên cứu liên ngành”.
TP - Thời gian gần đây, số lượng bài báo công bố quốc tế của Việt Nam đang tăng trưởng “nóng”. Tuy nhiên không ít trong số đó được xuất bản để phục vụ một trong hai mục đích: cuộc đua xếp hạng và xét công nhận chức danh Giáo sư (GS), Phó Giáo sư (PGS) hay thăng hạng ở các lĩnh vực quản lý.
TP - Đoàn kiểm tra của Bộ GD&ĐT tiến hành kiểm tra tại ĐH Tôn Đức Thắng từ ngày 9-11/5/2022, về việc thực hiện chính sách pháp luật về khoa học công nghệ; tuyển sinh, liên kết, đào tạo từ xa, tự chủ mở ngành, đào tạo trình độ ĐH, thạc sĩ, tiến sĩ; chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế.
Trong năm 2018, các đơn vị nghiên cứu và giáo dục tại Việt Nam đã công bố tổng cộng 6707 công trình trên các tạp chí ISI (dữ liệu Web of Science - WoS).
Tạp chí Reports on Progress in Physics (ROPP) của Nhà xuất bản IOPScience, Vương Quốc Anh đã chính thức chấp nhận đăng tải bài báo “Pairing in excited nuclei: A review” của 3 tác giả gồm: PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng - tác giả liên hệ, hiện là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Cơ bản & Ứng dụng (IFAS) của Đại học (ĐH) Duy Tân; TSKH. Nguyễn Đình Đăng (Viện RIKEN, Nhật Bản), và GS. TS. Luciano Moretto (Trường ĐH California Berkeley và Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley, Mỹ).
TPO - Hôm qua, 1/1/2019, nhóm Trắc lượng khoa học Việt Nam (Scientometrics for Vietnam - S4VN), đã giới thiệu báo cáo của nhóm về kết quả công bố quốc tế trên các tạp chí ISI (là những tạp chí quốc tế có uy tín) của ngành toán Việt Nam, về số lượng và chất lượng, tốc độ tăng trưởng trong mối tương quan với các nước ASEAN từ năm 2013 đến nay.
Công bố các công trình nghiên cứu ở tầm quốc tế luôn là chủ đề gây chú ý trong mấy năm gần đây đối với toàn xã hội. Như đầu năm nay, qua việc dư luận xã hội trong nước sục sôi vì chuyện bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư không có bài báo ISI/SCOPUS (1) mới thấy việc công bố quốc tế không còn là mối quan tâm riêng của các nhà khoa học trong giới khoa bảng.
TP - Khó khăn về rào cản ngôn ngữ, không có thông tin, khác phương pháp luận, thiếu kinh phí hiện đang là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn.
TP - Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố 20 tổ chức ở Việt Nam có nhiều công bố quốc tế nhất giai đoạn 2010 - 2014. Danh sách gồm một viện nghiên cứu, 16 cơ sở giáo dục đại học và ba bệnh viện. Trong công bố này, ĐHQG Hà Nội đứng đầu danh sách các cơ sở giáo dục đại học và đứng thứ hai trong 20 tổ chức.