TPO - Ban quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long (Quảng Ninh) vừa đón nhận bằng công nhận danh hiệu 156 cây di sản Việt Nam nâng tổng số cây di sản tại Quảng Ninh lên con số 318 cây.
TPO - Trụ sở thành phố Thủ Dầu Một (Bình Dương) được ví như một khu rừng thu nhỏ, nơi đây có nhiều cây cổ thụ hơn 150 năm tuổi, trong đó 53 cây vừa được công nhận cây di sản Việt Nam.
TPO - Cây Trôm 150 năm, cây Kơ nia 200 năm và cây Đa 140 năm tại tỉnh Bình Dương được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam. Ngoài ra, linh vật rồng lu gốm tại địa phương này cũng được xác lập kỷ lục Việt Nam.
TPO - Tại một ngôi đình cổ ở Bình Dương có cây Kơ nia và cây Đa đứng ôm nhau trông giống như chỉ có một cây. Hai cây có tuổi thọ từ 140 năm và hơn 200 năm vừa được cấp chứng nhận Cây di sản Việt Nam.
Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) là một di tích xanh với rất nhiều cây cổ thụ trên 100 năm tuổi, trong đó có cây sui 600 năm tuổi được công nhận là cây di sản Việt Nam
TPO - Cây Sa mu dầu hơn 2.000 năm sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam và đây được xem là cây Sa mu dầu lớn nhất Việt Nam hiện nay.
Tháng 4/2023, cây me cổ thụ làng Ba Cụm, ấp 6, xã Tân Bửu, huyện Bến Lức, tỉnh Long An, được công nhận là Cây di sản Việt Nam dù các chỉ số về độ lớn, chiều cao đều chưa đạt yêu cầu.
TP - Giữa chốn thâm sơn tồn tại những quần thể cây tự nhiên tuyệt đẹp, có tuổi đời hàng trăm năm, được ví như “kiệt tác thời gian”. Gần đây, chúng được vinh danh cây di sản như một cách nhân lên tình yêu thiên nhiên, môi trường giữa lúc nhân loại đối mặt với biến đổi khí hậu; đồng thời mở ra hướng phát triển du lịch cho vùng đất hoang sơ giữa đại ngàn.
TPO - Cây trôi cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở huyện Thanh Chương (Nghệ An) bất ngờ chết khô sau khi được đầu tư hàng trăm triệu đồng để tôn tạo nền đất, cảnh quan và chăm sóc và “bảo dưỡng” cây.