TPO - Một ngọn thác ở Thái Lan vốn đang khô cạn bất ngờ có nước chảy sau vụ động đất mới đây ở Myanmar (cũng ảnh hưởng đến một số nước trong khu vực, trong đó nặng nề nhất là Thái Lan). Hiện tượng lạ này có thể được giải thích thế nào?
TPO - Một cô gái Thái Lan khi thấy nhà cửa chao đảo do động đất ở Myanmar đã vội vàng kéo chú chó của mình đi sơ tán. Nhưng chú chó không muốn thế mà nhất định nằm lì ra ngủ, chẳng quan tâm gì đến thiên tai hay thảm họa. Cuối cùng, cô gái đã phải dùng một cách rất buồn cười để có thể “lôi” được chú chó của mình ra ngoài.
TPO - Sau trận động đất 7,7 độ ở Myanmar, đã có hàng trăm dư chấn xảy ra. Vậy liệu còn có dư chấn nữa trong những ngày tới không, và có khả năng ảnh hưởng đến nước ta không?
TPO - Trận động đất 7,7 độ ở Myanmar đã gây rung lắc ở nhiều nước khác trong khu vực. Tại nước ta, mặc dù ảnh hưởng được cho là không lớn, nhưng nhiều gia đình cũng nói rằng trên tường nhà xuất hiện các vết nứt sau chấn động do động đất, gây lo lắng. Vậy vết nứt thế nào là nguy hiểm, nguy cơ của từng kiểu vết nứt ra sao?
TPO - Mandalay, thành phố chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi trận động đất 7.7 độ trưa 28/3 vừa hứng chịu thêm một dư chấn có độ lớn 4.1, có khả năng gây rung chấn nhẹ trên bề mặt.
TPO - “Tất cả biến mất chỉ trong một cái chớp mắt” - một người sống sót sau vụ tòa nhà tại Bangkok (Thái Lan) sập hoàn toàn do động đất ở Myanmar kể lại. Người này làm việc trong tòa nhà đang xây dựng ấy, nhưng vì một lý do rất đơn giản mà bỗng nhiên đi ra ngoài vào đúng khoảnh khắc quan trọng, để rồi may mắn thoát nạn.
TPO - Có một sự trùng hợp kỳ lạ, là đúng 20 năm trước ngày xảy ra trận động đất ở Myanmar thì ở Đông Nam Á có một trận động đất khác, thậm chí còn mạnh hơn. Tâm chấn của 2 trận động đất này cách nhau khoảng 2.000 km. Đây chỉ là sự trùng hợp tình cờ hay còn có lý do gì khác?
TPO - Có một người ở Ấn Độ đã đăng bài viết rằng sắp có động đất mạnh và ghi rõ các tọa độ, địa điểm. Bài viết này được đăng đúng một tháng trước khi động đất ở Myanmar xảy ra. Địa điểm ghi trong bài cũng chính xác là tâm chấn. Các nhà khoa học cũng đã lên tiếng về lời “tiên tri” kỳ lạ này.
TPO - Sau trận động đất ở Myanmar mạnh 7,7 độ mà người dân nhiều tỉnh thành ở nước ta cũng cảm nhận được, đã có bao nhiêu dư chấn? Liệu có còn dư chấn nữa không, và có thể dự báo được thời điểm hay địa điểm xảy ra các dư chấn không?
TPO - Trận động đất chết người xảy ra chiều 28/3 tại Myanmar làm dấy lên lo ngại về đường ống dẫn dầu Trung Quốc - Myanmar, tuyến đường bộ chiến lược để Trung Quốc nhập khẩu dầu và khí đốt từ Trung Đông.
TPO - Trận động đất ở Myanmar - mạnh 7,7 độ - đã khiến nhiều nơi ở châu Á rung chuyển. Nguyên nhân gây ra trận động đất mạnh này được cho là đứt gãy Sagaing - một đứt gãy mà các chuyên gia cảnh báo rằng có thể gây động đất mạnh đến 8,6 độ, ảnh hưởng đến các nước Đông Nam Á. Vậy đứt gãy này ở đâu, đi theo hướng thế nào, nguy hiểm ra sao?
TPO - Theo Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết, chiều 28/3 đã xảy ra một trận động đất mạnh 7,7 độ, tâm chấn ở Tây Bắc Myanmar, độ sâu khoảng 10 km. Trang Khaosod của Thái Lan thì đã thông báo là động đất mạnh đến 8,2 độ. Do đó, một số nước như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam… cũng bị ảnh hưởng.
TPO - Động đất mạnh 7,7 độ (hoặc hơn) đã xảy ra ở Myanmar vào đầu giờ chiều nay (28/3). Chưa thể thống kê hết thiệt hại về người và của nhưng ước tính là rất lớn. Tại Thái Lan, một tòa nhà cao tầng đang xây dựng đã sập. Ở Myanmar, cầu sập, nhà cửa sập, con số thương vong có thể lên rất cao.
TPO - Đầu giờ chiều nay, 28/3, nhiều người dân ở nhà cao tầng tại Hà Nội và một số tỉnh thành khác đã cảm thấy rung lắc, chao đảo. Ở nhiều nước châu Á khác như Ấn Độ, Thái Lan cũng có rung lắc rõ rệt. Đây là những ảnh hưởng của một trận động đất với cường độ có thể là 7,7 độ ở Myanmar. Hình ảnh ở Bangkok cho thấy thủ đô Thái Lan bị rung khá mạnh.