TPO - Hà Nội cho phép Công ty cổ phần Tập đoàn Telin, Công ty cổ phần Đầu tư Bất động sản Toàn Cầu thỏa thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân để thực hiện dự án Khu thương mại, dịch vụ Đại Mạch - Telin tại xã Đại Mạch (huyện Đông Anh) có quy mô khoảng 6,3ha, tổng mức đầu tư dự kiến 867 tỷ đồng.
TPO - UBND TP Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu rà soát quỹ đất đấu giá, tái định cư, xen kẹt, vi phạm đất đai để thực hiện giao đất dịch vụ cho các hộ gia đình, cá nhân.
TPO - Đất xen kẹt là thuật ngữ chỉ loại đất xen lẫn giữa khu dân cư, đây là loại đất có giá khá rẻ nên nhiều người muốn mua loại đất này. Vậy pháp luật hiện hành quy định về chi phí chuyển đổi đất xen kẹt sang đất ở như thế nào?
TPO - Trước đề xuất thực hiện dự án Khu thương mại, dịch vụ Đại Mạch – Telin (huyện Đông Anh) theo hình thức thỏa thuận, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, cơ quan chức năng Hà Nội yêu cầu đối với diện tích đất do hộ gia đình cá nhân đang quản lý, sử dụng hợp pháp mà đủ điều kiện được cấp sổ đỏ thì phải thực hiện thủ tục cấp sổ trước khi chuyển quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư.
TPO - Trước đề xuất thực hiện dự án Khu thương mại, dịch vụ Đại Mạch – Telin (huyện Đông Anh) theo hình thức thỏa thuận, nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị làm rõ hiện trạng quản lý sử dụng đất, quyền của người đang quản lý, sử dụng đất để xác định phạm vi quyền nhận chuyển nhượng (đặc biệt là phần đất công), đảm bảo các quy định về luật quản lý tài sản công.
TPO - Việc các huyện như Đông Anh, Gia Lâm chuẩn bị lên quận, nhiều nhà đầu tư đổ về đây đón đầu, xin lập dự án nhà ở, trung tâm thương mại. Thế nhưng, thực tế diễn ra là một số nhà đầu tư chỉ quan tâm đến những quỹ đất sạch, có tính khả thi trong công tác giải phóng mặt bằng, còn phần đất công, đất xen kẹt bị né tránh.
TP - Hai tháng trở lại đây, các phiên đấu giá đất ở huyện Mê Linh, Quốc Oai, Thanh Trì… đang thu hút lượng lớn các nhà đầu tư. Giá trúng đấu giá cao gấp 2, gấp 3, thậm chí gấp 8 lần giá ban đầu tạo nên những cơn “sốt đất”. Tuy nhiên sau đấu giá, không ít nhà đầu tư bỏ cọc.
TPO - Trước những khó khăn của doanh nghiệp bất động sản, UBND TPHCM yêu cầu Sở Xây dựng phối hợp cung cấp đầy đủ thông tin để xử lý. Cái nào thuộc thẩm quyền TPHCM thì giải quyết ngay, cái nào cần xin ý kiến Trung ương thì mong doanh nghiệp phối hợp cùng tìm cách xử lý, lấy mốc đến ngày 15/4 giải quyết cho xong.
TP - Thời gian gần đây, thị trường mua bán đất vườn, nông nghiệp (đất dịch vụ, ô đất xen kẹt) ở Hà Nội trở lên khá sôi động. So với giá của đất thổ cư (có sổ đỏ), đất xen kẹt rẻ hơn một nửa, vì thế rất nhiều người hám rẻ đã vội xuống tiền mà không tìm hiểu kỹ.
TPO - Nghị định 148 của Chính phủ có hiệu lực cho phép giao, cho thuê với các thửa đất công nhỏ hẹp xen kẽ các dự án được kỳ vọng sẽ tháo gỡ cho hàng trăm dự án bất động sản đang gặp khó trong việc xây dựng và làm sổ đỏ.
TPO - Hiệp hội Bất động sản TPHCM vừa có văn bản góp ý Nghị định sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai. Theo đó, Hiệp hội nhất trí với quy định không phải qua đấu giá đất với trường hợp ưu đãi đầu tư tạo thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội...
Vì không có nhiều tiền nên tôi mua một mảnh đất xen kẹt giấy tờ pháp lý chẳng đâu vào đâu, giờ không bán được, đọng vốn cả 10 năm nay. Ấy thế mà, cũng có người mua đất như vậy nay may mắn lãi gần 2 tỷ đồng.
TP - Bên cạnh việc siết lại kỷ cương thu - chi ngân sách, Hà Nội cũng đang tìm nhiều giải pháp nhằm cải thiện nguồn thu. Ông Nguyễn Trọng Đông, Giám đốc Sở TNMT Hà Nội cho biết, thành phố sẽ tập trung mạnh vào đấu giá đối với những diện tích đất xen kẹt. Nếu quyết tâm cao, Hà Nội sẽ thu được 2.000 tỷ đồng từ đấu giá đất trong năm nay.