TPO - Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Công an cho hay, qua quá trình làm căn cước công dân cho người dân, lực lượng công an phát hiện có cả triệu người dân không có bất cứ thứ giấy tờ nào. Họ đa phần thuộc nhóm người yếu thế.
Ngày 28/7, BHXH Việt Nam tổ chức Hội nghị đối thoại và khảo sát đánh giá của doanh nghiệp (DN) về kết quả cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong thực hiện các TTHC của ngành BHXH.
Báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản lý, sử dụng Quỹ BHXH năm 2019 đã được Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội thẩm tra ngày 6/5.
Phó thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình vừa giao các bộ, cơ quan: Công an, LĐ-TB&XH, TT&TT, BHXH Việt Nam và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kịp thời cảnh báo, xử lý nghiêm các hành vi mua gom sổ BHXH, siết chặt quy trình chi trả để ngăn chặn các đối tượng trục lợi.
TP - Công ty tôi đã hoàn thành đóng bảo hiểm của tháng 4/2019 và không có nợ bảo hiểm. Vậy, trường hợp này tôi có cách nào để giảm thiểu việc chốt sổ rồi lại báo tăng không?
TP - "Tôi làm việc tại Công ty CP Đầu tư & Xây lắp Tây Hồ và đóng bảo hiểm tại BHXH quận Cầu Giấy từ tháng 9/2011. Đến tháng 4/2016, tôi nghỉ việc tại công ty này nhưng đến tháng 3/2019 công ty vẫn chưa chốt được bảo hiểm cho tôi do công ty vẫn đang nợ bảo hiểm. Tôi được biết, công ty mới nộp BHXH cho người lao động đến tháng 2/2016. Vậy tôi muốn chốt được bảo hiểm tại công ty này phải làm thế nào?" - Phan Anh Duy (quận Hà Đông, Hà Nội).
TP - Trong đơn gửi Tiền Phong, chị Đỗ Thị Dương (SN 1983, trú tại Từ Liêm, Hà Nội) trình bày: Tôi làm giáo viên tại Trường Mầm non Tư thục (MNTT) Vietkids từ tháng 9-2007, đến tháng 6-2009 hợp đồng hết hạn.