TPO - Kính thiên văn James Webb (JWST) đã tiết lộ một bức ảnh mới tuyệt đẹp về sao Thiên Vương khổng lồ, với các vành đai băng giá và 14 trong số 27 mặt trăng của nó.
TPO - Nếu có sự sống ngoài Hệ Mặt trời của chúng ta, các chuyên gia từ lâu đã nghĩ đến khả năng dưới bề mặt sao Hoả, trong các đám mây của sao Kim, các đại dương băng giá của sao Mộc hay mặt trăng của sao Thổ. Tuy nhiên, nghiên cứu mới nói đến một khả năng khác.
Ngay sau khi Mặt Trời lặn vào ngày 28/3, những người ở Bắc và Nam Bán cầu có thể chiêm ngưỡng hiện tượng thiên văn hiếm có: 5 hành tinh xuất hiện cùng lúc trên bầu trời.
TPO - Tháng 11 kết thúc khi sao Mộc đóng quân trực tiếp trong cung Song Ngư. Đây sẽ là lần cuối cùng sao Mộc ở trong Song Ngư trong 12 năm tới. Vì vậy, đây là năng lượng mà chiêm tinh sẽ muốn tận dụng tối đa.
TPO - Đêm 14/9, hành tinh thứ sáu trong hệ Mặt trời sẽ xuất hiện và đi qua ngay phía sau Mặt trăng, rồi hoàn toàn khuất tầm nhìn trong ba giờ rưỡi. Sự biến mất vĩ đại này, còn được gọi là sự huyền bí Mặt trăng của sao Thiên Vương, bắt đầu vào khoảng 4:41 chiều giờ Mỹ (tức 03:41 sáng ngày 15/9 giờ Việt Nam) và kết thúc vào 8:11 tối giờ Mỹ (tức 07:11 sáng ngày 15/9 giờ Việt Nam). Tuy nhiên, chỉ những người xem ở Châu Âu, Bắc Phi và Tây Á mới có thể ở đúng góc chính xác để xem tác phẩm ảo ảnh này.
TPO - Các nhà khoa học vừa tìm ra manh mối trong việc đi tìm sự sống ngoài hành tinh. Cụ thể, nó nằm trong các vệ tinh băng giá ở xung quanh Sao Thiên Vương.
TPO - Ngôi sao và hành tinh đều có ánh sáng không thay đổi khi nhìn từ ngoài không gian. Nhưng nếu quan sát ở trên Trái Đất, ngôi sao sáng lấp lánh trên bầu trời, còn hành tinh thì không. Tại sao lại như vậy?
TPO - Trong cuộc sống thường ngày, chúng ta thường xuyên gặp phải những mùi khó chịu như mùi trứng thối hay mùi xác động vật. Thật đáng kinh ngạc, các nhà thiên văn học đã phát hiện ra trong vũ trụ có một hành tinh còn “nặng mùi” hơn những thứ trên.