Sai lầm thường gặp khi điều trị ho cho trẻ

Dịch ép quả tắc, đường phèn kết hợp cao lá thường xuân, tinh dầu (gừng, húng chanh, tràm) giúp bổ phế, nhuận phế, giảm ho cho trẻ
Dịch ép quả tắc, đường phèn kết hợp cao lá thường xuân, tinh dầu (gừng, húng chanh, tràm) giúp bổ phế, nhuận phế, giảm ho cho trẻ
TP - Trẻ em có đường hô hấp đặc biệt nhạy cảm nên khi thời tiết thay đổi sẽ khiến các bé dễ mắc bệnh đường hô hấp gây ho, sổ mũi, viêm họng... Trong đó ho là triệu chứng thường gặp. Lựa chọn sản phẩm giúp ho an toàn, hiệu quả cho trẻ nhỏ luôn là mối quan tâm của nhiều bậc cha mẹ.

Sai lầm trong điều trị ho cho trẻ

Ho là một phản xạ của cơ thể để tống các vật lạ trong đường hô hấp ra ngoài. Tuy nhiên, đôi khi phản xạ này lại gây phiền toái cho trẻ trong sinh hoạt, trong giấc ngủ và khi ăn uống. Đây là lý do khiến nhiều bậc cha mẹ lo lắng và tự đi tìm mua thuốc giảm ho cho trẻ. Việc dùng các loại thuốc ho không phù hợp có thể sẽ dẫn đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn cho trẻ. 

Theo các chuyên gia y tế, một sản phẩm ho dành cho trẻ em đáp ứng được các tiêu chí: Có dạng bào chế phù hợp với trẻ, vừa giúp giảm được các chứng ho ở trẻ nhưng sử dụng an toàn, ít tác dụng phụ. 

Tiêu chí lựa chọn sản phẩm giảm ho chất lượng, hiệu quả

Trên thị trường có nhiều sản phẩm giúp giảm ho cho trẻ em, nhưng lựa chọn các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên luôn là ưu tiên hàng đầu bởi tính an toàn và hiệu quả. Trong đó, có một số thảo dược an toàn cho trẻ nhỏ như tắc (quất), đường phèn, cao lá thường xuân, tinh dầu húng chanh, tràm gió, gừng...

Tắc (quất), đường phèn: Theo đông y tác dụng kiện tỳ, thông phổi, trừ đờm, trị ho cảm. Tinh dầu Tắc sẽ kích thích hệ hô hấp, giúp long đờm và tống đờm ra ngoài. Vitamin trong quả Tắc còn giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống cảm cúm. Đường phèn vị ngọt, tính bình, quy; vào kinh tỳ và phế. Công năng chủ trị: bổ trung ích khí, hoà vị, nhuận phế, chỉ khái, trừ đàm. 

Cao lá thường xuân: Trong lĩnh vực y học, cây lá thường xuân được xem như một loài thảo dược quý có tác dụng trong việc điều trị các bệnh đường hô hấp. Năm 1998, hội đồng khoa học châu Âu đã công nhận tác dụng của cây thường xuân trong điều trị viêm đường hô hấp cấp tính và mãn tính có kèm triệu chứng ho. Năm 2009, tạp chí Phytomedicine - một tạp trí uy tín hàng đầu về y học đã công bố kết quả nghiên cứu lâm sàng trên 9,657 bệnh nhân, trong đó có 5,151 trẻ em bị viêm phế quản cấp và mãn tính được điều trị với siro chứa cao lá thường xuân, sau 7 ngày sử dụng, 95% bệnh nhân đã hết triệu chứng ho hoặc cải thiện ho rõ rệt. Hiện nay, dịch chiết (cao) lá thường xuân đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong điều trị ho và viêm đường hô hấp tại nhiều nước trên thế giới, nhất là châu Âu.

Tinh dầu thảo dược: Tinh dầu Tần (húng chanh) có tác dụng mạnh với nhiều vi khuẩn gây ho, dùng trong các trường hợp cảm cúm, ho, viêm họng, khan tiếng. Tinh dầu tràm tác dụng long đờm, sát khuẩn. Tinh dầu gừng có tác dụng ấm cổ, dịu các cơn ho, kháng khuẩn, giảm nôn (trớ), tăng cường sức đề kháng cho trẻ.

Sử dụng các sản phẩm từ thảo dược có tác dụng bổ phế, nhuận phế, làm ấm đường hô hấp giúp giảm ho, hỗ trợ làm giảm nôn (ói) khi ho là lựa chọn hiệu quả, an toàn cho các bà mẹ trong việc chăm sóc và phòng bệnh cho trẻ em khi mắc bệnh bệnh viêm đường hô hấp và bị ho khi thời tiết chuyển mùa.

Sai lầm thường gặp khi điều trị ho cho trẻ ảnh 1
Thực phẩm chức năng

SIRO HO BEZUT
GIÚP BỔ PHẾ, GIẢM HO, GIẢM NÔN, TRỚ KHI HO


Thành phần: 

Cao lá thường xuân, tinh dầu tràm, tinh dầu gừng, tinh dầu húng chanh. Phụ liệu: dịch ép quả tắc, đường phèn.

Công dụng:

- Giúp bổ phế, nhuận phế, giảm ho, làm ấm đường hô hấp
- Giúp hỗ trợ làm giảm nôn, ói ở 
trẻ em
Đối tượng dùng: Người lớn, trẻ em bị ho

Liều dùng: 

- Trẻ em từ 2 - 5 tuổi: 2,5 - 5ml/ lần, ngày 3 - 4 lần
- Trẻ em trên 5 tuổi và người lớn: 5 - 10 ml/ lần hoặc 1 -2 gói/ lần, ngày 3 - 4 lần
- Trẻ em dưới 2 tuổi: Hỏi ý kiến thầy thuốc

CNQC: 1439/2014/XNQC-ATTP
Hotline tư vấn sản phẩm: 0919263399

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

MỚI - NÓNG
Thông tin mới về tình hình Ngân hàng SCB
Thông tin mới về tình hình Ngân hàng SCB
TPO - Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết: "SCB là một trong các ngân hàng có quy mô lớn, tổng tài sản lớn nên giải pháp để thực hiện và xử lý cũng đòi hỏi phải đủ vốn. Chúng tôi vẫn đang tiếp tục xây dựng một lộ trình để tái cơ cấu ngân hàng này từng bước và nghiên cứu khẩn trương giải pháp, cơ chế tạo điều kiện cho ngân hàng này từng bước ổn định, phục hồi hoạt động".