TP - Trong khi đa số ý kiến ủng hộ phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, vẫn còn những ý kiến không đồng tình về việc môn Ngoại ngữ trở thành môn lựa chọn. Bộ GD&ĐT lý giải việc chọn phương án 4 môn thi nhằm đảm bảo yếu tố gọn nhẹ, giảm áp lực học tập cho thí sinh, giảm tốn kém cho phụ huynh, xã hội.
TPO - Trong họp báo chiều 29/11, công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, nhiều vấn đề được phóng viên các cơ quan báo chí đặt ra: Nếu từ năm 2025 thi theo phương án mới thì thí sinh trượt tốt nghiệp năm học 2023 - 2024 sẽ thế nào? Phương án này, môn Ngoại ngữ sẽ không còn là môn bắt buộc, liệu có làm giảm chất lượng môn Ngoại ngữ? Liệu học sinh có được thi hơn 4 môn như quy định?...
TPO - Nhiều giáo viên, nhà quản lý đã nêu quan điểm phản biện ý kiến lo lắng học sinh sẽ lười học ngoại ngữ nếu không bắt buộc phải thi môn này tại kỳ thi tốt nghiệp.
TPO - Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để phát huy các ưu điểm của kỳ thi THPT Quốc gia và kỳ thi tốt nghiệp để công bố phương án thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình GDPT 2018 với định hướng, đánh giá đúng năng lực người học, công bằng, công khai, minh bạch, gọn nhẹ, phù hợp với thực tiễn của các địa phương.
TP - Một trong những mục tiêu của kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 vừa được Bộ GD&ĐT đưa ra lấy ý kiến là cung cấp dữ liệu đủ độ tin cậy cho các cơ sở giáo dục Đại học (ĐH), giáo dục nghề nghiệp sử dụng trong tuyển sinh theo tinh thần tự chủ. Mục tiêu này đang có những ý kiến trái chiều.
TPO - Mới đây, ông Mai Văn Trinh - Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ GD&ĐT đã thông tin làm rõ một số nội dung xung quanh phương án thi Tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Sư phạm trong năm 2022.
TPO - Bộ GD - ĐT yêu cầu các trường chủ động xây dựng phương án tổ chức kỳ thi trong điều kiện dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp, chủ động sẵn sàng phương án chuyển sang dạy học trực tuyến.