TP - “Những cuộc trò chuyện, tán tỉnh của chúng tôi lạ lắm, nào là thảo luận về tạp chí quốc tế, giáo sư nào nổi tiếng, hướng nghiên cứu thế nào, rồi thực hành thí nghiệm ra sao… như một “gia vị” không thể thiếu mỗi ngày”.
TPO - Người vừa vinh dự nhận giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng 2022 - TS Lê Thị Phương sở hữu bảng dài thành tích và những công trình nghiên cứu khoa học phục vụ y học.
TPO - Theo đuổi nghiên cứu ngành Công nghệ Vật liệu với hơn 30 bài báo nghiên cứu khoa học đăng trên tạp chí trong và ngoài nước, TS Trần Thị Như Hoa vinh dự trở thành một trong 10 gương mặt được vinh danh 'Quả Cầu Vàng 2022'.
TPO - Cô gái 9x Trần Thị Thanh Mai từng là cựu thủ khoa trường Luật, được đặc cách là công chức Tổng cục Hải quan theo chủ trương tuyển dụng thủ khoa tốt nghiệp ĐH. Hiện cô đang hoàn thành những thủ tục cuối cùng để nhận bằng Tiến sĩ sau 6 năm nghiên cứu.
TP - Tiến sĩ Hà Thị Thanh Hương (31 tuổi, Trưởng bộ môn Kỹ thuật Mô và Y học tái tạo, khoa Kỹ thuật Y sinh, Trường ĐH Quốc tế - ĐHQG TPHCM) và 15 nhà nghiên cứu trẻ trên toàn thế giới vừa được Tổ chức quốc tế Nghiên cứu về khoa học thần kinh (trụ sở tại Pháp) trao giải thưởng Early Career Award năm 2020. Cô là nhà nghiên cứu trẻ Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng này.
Tại vòng chung kết Giải thưởng Khoa học ASEAN-Hoa Kỳ dành cho phụ nữ năm nay, công trình của TS. Trần Thị Thanh Huyền và các đồng nghiệp tại Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec là đại diện duy nhất của Việt Nam.
TPO - Hàng trăm công dân về nước được cách ly tại Trường Quân sự TP. Sa Đéc (Đồng Tháp), trong đó có gia đình nữ tiến sĩ giảng viên Đại học Y dược Cần Thơ, cùng các du học sinh,... Những ngày đầu, họ lo lắng nhưng dần cảm thấy thoải mái và xem đây như một sự trải nghiệm.
Tưởng như đã không còn động lực sau khi liên tục bị trượt khi gửi các đề xuất xin tài trợ dự án khoa học, mới đây, tiến sĩ Kiều Hà đã tìm lại được niềm cảm hứng nghiên cứu từ cách làm chưa từng có của một Quỹ tư nhân mới ra mắt.
TPO - Chiều 9/8, Trường ĐH Sư phạm TPHCM tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng GD&ĐT về bổ nhiệm hiệu trưởng trường này nhiệm kỳ 2018-2023 cho nữ Tiến sĩ Minh Hồng
Sinh năm 1983, TS Chu Thị Xuân của Viện Đào tạo quốc tế về Khoa học Vật liệu (ITIMS) là một trong những nhà khoa học trẻ tuổi Trường ĐHBK Hà Nội. Ở chị có cả sự năng động của những người trẻ, sự dịu dàng đằm thắm của người vợ, người mẹ và sự chín chắn của người làm công tác nghiên cứu khoa học...
''Một phụ nữ có học vấn sẽ đóng góp tích cực cho gia đình về tài chính, giáo dục con cái, giao tiếp ứng xử với họ hàng 2 bên và trong xã hội", Tuệ Anh chia sẻ.
Đầu năm 2018, thông tin nghiên cứu của nhóm bác sĩ Việt Nam về thụ tinh trong ống nghiệm được đăng trên tạp chí y khoa nổi tiếng nhất thế giới New England Journal of Medicine (NEJM) đã làm nức lòng giới y học nước nhà.
TP - PGS Nguyễn Tuyết Minh là nữ tiến sĩ khoa học Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học tại Ban đối chiếu của ÐH Sư phạm Quốc gia Mát-xcơ-va. Bà cũng là nhà khoa học đầu tiên của Việt Nam vinh dự nhận Huy chương Pushkin vào tháng 11/2017 vừa qua.
TP - Những nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Tày coi chữ Nôm Tày là chiếc “túi khôn” của dân tộc này. Sau nhiều năm du học ở Trung Quốc, Tiến sĩ Triệu Thị Kiều Dung trở về quê hương, dồn tâm huyết khôi phục và khám phá chiếc “túi khôn” của dân tộc mình.
TP - TS. Huỳnh Ngọc Trinh, sinh năm 1981, giảng viên Bộ môn Dược Lý, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM có 26 bài báo khoa học được công bố, trong đó, phần lớn các công trình nghiên cứu hướng đến lĩnh vực ung thư. Đặc biệt, công trình nghiên cứu về ung thư thử nghiệm thành công trên chuột cống đã mở ra hy vọng điều trị cho những bệnh nhân ung thư não.
TP - Trò chuyện, hoặc cùng đi điền dã với Tuyết Nhung Buôn Krông là dịp may đầy thú vị đối với bất kỳ ai có niềm say mê về nghiên cứu văn hóa tộc người cùng vẻ đẹp tinh tế của xã hội mẫu hệ Tây Nguyên. Bởi, nữ tiến sĩ người Ê đê Bih này chính là người đã “tắm mình trong hơi ấm mẫu hệ” ấy.
Hoàn thành tấm bằng tiến sĩ, Nguyễn Tuyết Phương từ chối những lời mời nghiên cứu cùng cơ hội việc làm hấp dẫn ở Đan Mạch, chị trở về gắn bó cùng khoa học Việt Nam.
Sau khi hoàn thành bằng Tiến sĩ tại Thụy Sĩ, Thu Trang đã nhanh chóng được Trường ĐH Geneva mời ở lại làm việc tại khoa đào tạo nghề của trường. Sau 18 tháng làm việc, cô đã được bổ nhiệm đứng đầu khoa - một vị trí mà ngay cả những người dân gốc Thụy Sĩ cũng phải mơ ước.
Phụ nữ có thể vừa làm khoa học vừa làm vợ và làm mẹ được không? – đó là trăn trở của rất nhiều cô gái chọn con đường học tập, nghiên cứu tại nước ngoài.