Những điều bạn chưa biết về loài sóc bay?

TPO - Chúng là những động vật nhỏ bé, dễ thương và độc đáo, nhất là bộ lông cuốn hút. Khả năng bay lượn chính điểm độc đáo của giống loài này, nhờ lớp màng mỏng kéo dài từ giữa cánh tay đến cuối chân sau. Nhờ lớp mảng mỏng manh ấy mà sóc có thể bay xa tới 60 – 100 mét chỉ sau vài giây. Thật ra đây là khả năng “rơi có phong cách” hơn là bay. Vì sóc không thể tự cất cánh từ dưới mặt đất mà phải thả mình từ trên cây cao xuống.
Theo Video/Colossal Cranium

Có thể bạn quan tâm

Nhà khoa học đã làm điều này để dụ sếu đầu đỏ trở lại Vườn Quốc gia Tràm Chim

Nhà khoa học đã làm điều này để dụ sếu đầu đỏ trở lại Vườn Quốc gia Tràm Chim

TPO - “Tháng 3/2024, chúng tôi đi kiểm tra thiết bị phòng cháy ở vùng lõi khu A5 tình cờ phát hiện 4 cá thể sếu đầu đỏ về lại vườn sau vài năm vắng bóng. Khi ấy mọi người mừng quýnh, lấy điện thoại quay lại. Đàn sếu bay ngang tầm mắt rồi từ từ hạ cánh đáp xuống khu rừng tràm. Khoảng 30 phút sau, cả đàn tung cánh bay lên, lượn vòng quanh rồi bay đi”, ông Lê Ngọc Thanh, cán bộ Vườn Quốc gia Tràm Chim (Tam Nông, Đồng Tháp) nhớ lại.
Thành phần dinh dưỡng trên bao bì thực phẩm có đáng tin?

Thành phần dinh dưỡng trên bao bì thực phẩm có đáng tin?

TPO - Nếu bạn từng muốn biết chính xác trong thực phẩm đóng gói của mình có những gì, có lẽ bạn đã quen thuộc với biểu đồ dinh dưỡng đen trắng trên nhãn thực phẩm. Biểu đồ này cung cấp dữ liệu về calo, protein, chất béo và các chất dinh dưỡng khác. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi những con số này được đo lường như thế nào chưa?