Những 'cấm kỵ' khi tắm gội ngày nắng nóng, cần biết để khỏi đột tử
Ảnh minh họa: Internet
TPO - Tắm gội sẽ giúp bạn xua tan mệt mỏi trong những ngày nắng nóng. Tuy nhiên, việc tắm gội sai cách sẽ làm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.
Tắm vào ban đêm Mùa hè nhiều người chọn tắm vào ban đêm cho mát. Tuy nhiên điều này hoàn toàn sai lầm. Tắm đêm dễ làm bạn bị dính cảm nhiều nhất. Ngoài ra việc tắm đêm dù bạn có sử dụng nước nóng tắm nhưng cũng sẽ vẫn gây ra nhiều tác hại. Nó khiến các tĩnh mạnh giãn ra, huyết áp giảm. Đặc biệt, những người huyết áp thấp, huyết áp không ổn định còn có thể xuất hiện hiện tượng thiếu máu não nghiêm trọng, dẫn đến bất tỉnh, hôn mê, khả năng tử vong là rất cao. Tắm nước lạnh Theo Lương y Vũ Quốc Trung của hội Đông y Việt Nam: Nhiều người cho rằng, mùa hè nên tắm nước lạnh, nước càng lạnh càng tốt vì chỉ có nước lạnh mới giúp cơ thể hạ nhiệt nhanh và đem lại sự sảng khoái. Tuy nhiên, việc tắm nước lạnh vào ngày hè là rất nguy hiểm và phản khoa học. Bởi tắm nước lạnh mang lại cảm giác làm mát cơ thể nhưng lại khiến nhiệt độ cơ thể giảm đột ngột. Từ đó làm các lỗ chân lông bị co lại, các vi mạch dưới da cũng bị co lại ảnh hưởng đến tuần hoàn máu. Không những vậy cơ thể bị lạnh đột ngột còn nảy sinh hàng loạt những phản ứng như tim đập nhanh, huyết áp tăng cao, tinh thần căng thẳng… Như vậy không những không thể loại bỏ mệt mỏi mà ngược lại còn dễ bị cảm cúm. Vì đặc điểm sinh lý khác biệt với nam giới nên chị phụ nữ khi tới kỳ kinh, đang cho con bú và đang mang thai nếu tắm nước lạnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản như rối loạn nội tiết tố,vô sinh, đau bụng. Không những vậy khi nhiều vi khuẩn thâm nhập vào âm đạo cũng có thể gây viêm âm đạo và các bệnh phụ khoa khác. Những phụ nữ thể chất yếu càng không nên tắm nước lạnh bởi sẽ dễ mắc cảm mạo, sốt. Tuy nhiên có thể dùng nước lạnh rửa mặt để thúc đẩy tuần hoàn máu, phòng tránh cảm cúm và viêm mũi.
Mùa hè nhiều người chọn tắm vào ban đêm cho mát. Tuy nhiên điều này hoàn toàn sai lầm. Tắm đêm dễ làm bạn bị dính cảm nhiều nhất. Ngoài ra việc tắm đêm dù bạn có sử dụng nước nóng tắm nhưng cũng sẽ vẫn gây ra nhiều tác hại. Nó khiến các tĩnh mạnh giãn ra, huyết áp giảm. Đặc biệt, những người huyết áp thấp, huyết áp không ổn định còn có thể xuất hiện hiện tượng thiếu máu não nghiêm trọng, dẫn đến bất tỉnh, hôn mê, khả năng tử vong là rất cao. Ảnh minh họa: Internet
Không tắm khi vừa đi ngoài nắng về
Có nhiều người khi đi ngoài nắng hoặc khi vừa chơi thể thao xong thường chỉ ngồi vài phút sau đó chạy vào phòng tắm với hi vọng nước sẽ làm hạ nhiệt cơ thể. Tuy nhiên việc tắm khi mồ hồi còn chưa ráo là điều nguy hiểm. Các lỗ chân lông lúc đó vẫn còn đang mở rộng, hơi nước sẽ ngấm qua những lỗ chân lông này vào cơ thể. Hậu quả là chúng ta sẽ rất dễ bị cảm ho, sốt, viêm phổi…
Tuyệt đối tránh việc tắm ngay khi vừa đi từ ngoài nắng về hoặc vừa mới tập thể thao xong, hãy lau khô mô hôi bằng khăn bông, ngồi khoảng 20 phút để cơ thể kịp thích nghi với môi trường bình thường trong phòng rồi hãy tính đến việc bước vào phòng tắm.
Nằm điều hòa ngay sau khi tắm Việc nhiệt độ hạ thấp đột ngột ngay sau khi tắm sẽ gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động lưu thông máu trong cơ thể làm cho máu lên não chậm, không những thế còn ảnh hưởng tới nhịp đập của tim và huyết áp. Đặc biệt với những người có sức khỏe và sức đề kháng yếu, việc nằm điều hòa ngay sau khi tắm rất dễ gây tai biến, ảnh hưởng xấu tới tính mạng do dễ bị cảm lạnh. Thực tế đã chứng minh có rất nhiều trường hợp tắm xong vào bật điểu hòa và giảm nhiệt độ đột ngột sau một lúc cơ thể lạnh cóng, cứng người, khó thở dẫn đến suy hô hấp và khi đưa đến bệnh viện thì đã quá trễ.
Khi quá no hoặc đói, bạn cũng không nên tắm. Tắm khi no dễ mắc các bệnh về đường ruột, dạ dày. Khi đói lượng đường trong máu xuống mức thấp nhất, dễ bị chóng mặt, thậm chí bị ngất xỉu. Nên tắm sau khi ăn cơm khoảng hai tiếng hoặc trước khi ăn cơm 1 tiếng. Ảnh minh họa: Internet
Tắm khi quá no hoặc quá đói Khi quá no hoặc đói, bạn cũng không nên tắm. Tắm khi no dễ mắc các bệnh về đường ruột, dạ dày. Khi đói lượng đường trong máu xuống mức thấp nhất, dễ bị chóng mặt, thậm chí bị ngất xỉu. Nên tắm sau khi ăn cơm khoảng hai tiếng hoặc trước khi ăn cơm 1 tiếng. Tắm sau khi uống rượu bia Rượu bia chứa nhiều chất kích thích vì thế dễ làm ức chế hoạt động của gan, tiêu hao một lượng lớn chất glucose trong cơ thể. Tắm ngay sau khi uống rượu bia sẽ khiến đường huyết không được bổ sung kịp thời, làm cho huyết quản bị co vào, dẫn đến cảm lạnh. Nguy hiểm hơn điều này còn có thể gây vỡ mạch máu, ảnh hưởng xấu đến tính mạng. Rất nhiều trường hợp tắm sau khi uống rượu bia dẫn tới huyết áp tăng cao dẫn tới bị đột quỵ. Tắm ngay sau khi ăn Khi vừa ăn xong, cơ thể tập trung vào việc tiêu hóa thức ăn, lượng máu được huy động đến dạ dày. Tắm vào thời điểm này sẽ làm hoạt động lưu thông máu bị cản trợ, ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu hóa. Hơn nữa còn gây ra thiếu oxy, thiếu máu cục bộ trong não. Để tóc ướt đi ngủ gây ra bệnh đau đầu mãn tính Một số người thường tắm gội vào ban đêm và đi ngủ với mái tóc chưa khô. Điều đó làm da đầu có nguy cơ nhiễm lạnh. Các mạch máu bị ảnh hưởng, gây cản trở sự lưu thông dẫn đến chứng đau đầu mãn tính. Chưa kể đến việc bạn đi ngủ với cái đầu ướt rất dễ dẫn đến tình trạng bị nấm đầu, ngứa đầu.
Một số người thường tắm gội vào ban đêm và đi ngủ với mái tóc chưa khô. Điều đó làm da đầu có nguy cơ nhiễm lạnh. Các mạch máu bị ảnh hưởng, gây cản trở sự lưu thông dẫn đến chứng đau đầu mãn tính. Chưa kể đến việc bạn đi ngủ với cái đầu ướt rất dễ dẫn đến tình trạng bị nấm đầu, ngứa đầu. Ảnh minh họa: Internet
Tắm khi cơ thể mệt mỏi Nhiều người cho rằng tắm khi cơ thể đang mệt mỏi sẽ giúp bạn lấy lại tinh thần sảng khoái và tỉnh táo hơn. Việc làm này hoàn toàn sai lầm bởi khi mệt mỏi khả năng tuần hoàn máu và lưu thông khí huyết bị giảm mạnh. Khi bạn tắm vào lúc này đặc biệt tắm nước lạnh có thể khiến bạn mệt mỏi hơn và bạn dễ bị cảm lạnh, choáng thậm chí dễ gây ra tử vong. Ngoài ra bạn không nên tắm xà phòng khi cơ thể mệt mỏi bởi lúc đó xà phòng chứa kiềm mạnh. Nếu xâm nhập vào da sẽ càng làm bạn mệt mỏi hơn. Cách tốt nhất bạn nên nghỉ ngơi để lấy lại sức rồi mới đi tắm. Không tắm nhiều lần trong ngày Mồ hôi ra nhiều trong những ngày nóng nực khiến cơ thể nhớp nháp, cộng thêm nhiệt độ môi trường tăng cao khiến lúc nào chúng ta cũng có cảm giác “phừng phừng”. Có lẽ vì vậy nhiều người thường chọn cách tắm nhiều lần trong ngày sáng ngủ dậy là tắm, trưa tắm, chiều nấu cơm xong cũng tắm và có khi trước khi đi ngủ lại cố tắm thêm lần nữa. Tuy nhiên, việc tắm quá nhiều lần trong ngày cũng không phải là tốt. Bởi việc tắm nhiều sẽ làm khô da, làm da mất đi các vi khuẩn có ích, thậm chí là còn gây hại cho da bởi sự tác động của các hóa chất tẩy rửa như xà phòng, sữa tắm. Không tắm khi vừa đi ngoài nắng về Có nhiều người khi đi ngoài nắng hoặc khi vừa chơi thể thao xong thường chỉ ngồi vài phút sau đó chạy vào phòng tắm với hi vọng nước sẽ làm hạ nhiệt cơ thể. Tuy nhiên việc tắm khi mồ hồi còn chưa ráo là điều nguy hiểm. Các lỗ chân lông lúc đó vẫn còn đang mở rộng, hơi nước sẽ ngấm qua những lỗ chân lông này vào cơ thể. Hậu quả là chúng ta sẽ rất dễ bị cảm ho, sốt, viêm phổi… Tuyệt đối tránh việc tắm ngay khi vừa đi từ ngoài nắng về hoặc vừa mới tập thể thao xong, hãy lau khô mô hôi bằng khăn bông, ngồi khoảng 20 phút để cơ thể kịp thích nghi với môi trường bình thường trong phòng rồi hãy tính đến việc bước vào phòng tắm.
TPO - Các vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) theo dõi, chỉ đạo được Tòa án các cấp tổ chức xét xử nghiêm túc, đúng tiến độ, đúng pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Tòa án các cấp đã thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 23 vụ án, đã xét xử 19 vụ án; thụ lý theo thủ tục phúc thẩm 19 vụ án, đã xét xử 9 vụ án và thụ lý theo thủ tục giám đốc thẩm 2 vụ án, đã xét xử 1 vụ án.
TPO - Bốn người dân xã Phước Chánh, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đi làm về bị nước lũ dâng cao mắc kẹt giữa sông suốt nhiều giờ. Lực lượng chức năng dùng ròng rọc để đưa những người mắc kẹt vào bờ
TPO - Quốc hội yêu cầu chậm nhất tháng 6/2025, tiến hành tổng kết, nghiên cứu và đề xuất sửa đổi Nghị định số 24 của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.