TPO - Một bé trai 5 tuổi ở TP Vinh, Nghệ An đang ngoáy tai bằng đồ lấy ráy tai của người lớn thì em gái vô tình va vào làm que ngoáy đâm gây chảy máu tai, thủng màng nhĩ, sức nghe giảm 50%.
TPO - Tai là một bộ phận khá nhạy cảm, vì vậy chỉ cần một chút sơ suất nhỏ cũng có thể làm ảnh hưởng đến thính lực. Sau đây là những cách làm sạch tai sai lầm mà bạn có thể mắc phải.
Nhiều người vẫn thường dùng tăm bông để làm sạch ráy tai. Nhưng theo Erich Voigt, Phó Giáo sư khoa Tai Mũi Họng Đại học New York (Mỹ), cách làm này có thể đẩy ráy tai vào sâu bên trong, làm ảnh hưởng đến màng nhĩ và khả năng nghe.
TPO - Thay vì dùng đũa, một bác sĩ tại bệnh viện nhân dân tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) đã dùng bông ngoáy tai gắp thức ăn để luyện cho những ngón tay thêm nhanh nhẹn, nâng cao tay nghề phẫu thuật.
Nhiều bậc phụ huynh có thói quen hàng ngày là dùng tăm bông để làm sạch tai cho con. Tuy nhiên, thực tế việc làm này tiềm ẩn những nguy cơ và hậu quả khôn lường.
Do thời tiết mùa hè nóng nực nên ngày nào tôi cũng cho các con đi tắm ở bể bơi. Các cháu hiếu động, khi tắm thường đùa nghịch nên thường xuyên bị nước vào tai. Xin hỏi cách phòng tránh nước vào tai như thế nào?
Ngoáy tai là thói quen rất thường gặp, từ trẻ đến già, cứ ngứa tai là ngoáy, tắm xong cũng ngoáy, thỉnh thoảng lại ngoáy tai với lý do là để cho tai sạch.