TPO - Lễ cúng no đủ là một nghi lễ quan trọng đối với người Ê Đê sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Theo truyền thống của người Ê Đê, nghi lễ này thường được tổ chức tại một khoảng đất rộng, bằng phẳng, gần cây cổ thụ có nhiều tổ ong.
TPO - Lễ cúng ông Công ông Táo và cúng giao thừa là một nét truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Lễ cũng rất được người dân coi trọng, bởi vậy khi làm lễ cần lưu ý, tránh phạm phải những điều cần kiêng kị. Chuyên gia phong thủy Tuấn Kiệt đã có những chia sẻ cụ thể hơn về vấn đề này.
TPO - Theo quan niệm dân gian, vào cuối năm, ông Công ông Táo thường có nhiệm vụ báo cáo những việc tốt xấu của gia chủ với Ngọc Hoàng trong một năm qua. Chính vì vậy, lễ cúng ông Công ông Táo luôn được người Việt coi trọng, chuẩn bị kỹ lưỡng. Tuy nhiên, các gia đình cần lưu ý một số điều khi thực hiện nghi lễ này.
TPO - Trước khi lên rẫy gặt lúa mới đưa về nhà, các hộ gia đình sẽ sửa soạn lễ vật, mời thầy mo về cúng bày tỏ lòng biết ơn thần linh, trời đất đã cai quản, giúp họ bảo vệ mùa màng.
Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt Nam lại chuẩn bị mâm cơm cúng tiễn ông Công ông Táo về trời; là một nét văn hóa đặc sắc, một phong tục đẹp của dân tộc Việt Nam.
TPO - Hàng trăm nghệ nhân các tộc người thiểu số bản địa tham gia tái hiện sinh động các hoạt động tín ngưỡng truyền thống ở vùng đất Nam Tây Nguyên, biểu diễn cồng chiêng, thi tài các trò chơi dân gian…
TP - Người Dao trên đỉnh núi cao Công Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) thường ăn tết sớm. Một trong những nghi lễ trong dịp này là tục cúng lúa mới, tạ ơn trời đất, dâng tổ tiên sản vật tươi tốt. Gia chủ tổ chức giao lưu, ăn uống; tiếng kèn Pí lè được dịp gọi mời, đắm say chếnh choáng hồn người.
Ngày 23/9, tại ngôi nhà tuổi thơ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, các con cháu đã tổ chức Lễ cúng cơm theo truyền thống quê hương để tưởng nhớ một năm ngày mất của Người.