TPO - Từ những vết xước trên thân của cá voi nhà táng, các nhà khoa học cho rằng nó đã có một cuộc “chạm chán” với loài mực khổng lồ.
Con cua dùng chiến thuật bơi vòng tròn để thoát khỏi kẻ săn mồi, nhưng cuối cùng vẫn không thoát khỏi những xúc tu vô cùng nhanh nhẹn của bạch tuộc.
Tuy là loài cá lớn nhất thế giới, cá mập voi thực ra lại rất hiền lành khi ăn có chọn lọc các sinh vật phù du, các nhuyễn thể và các loài cá nhỏ.
Chú đồi mồi không hề sợ hãi khi bắt gặp thợ lặn ở Đá Trắng, Koh Tao, Thái Lan, mà ngược lại, còn tự nhiên quay lại và “hôn” nhẹ lên ống kính camera.
Cá voi xanh con có thể uống hết khoảng 380 đến 570 lít sữa trong vòng 24 giờ nên khối lượng của nó tăng lên rất nhanh vào khoảng 90 kg mỗi ngày.
Kiểu bơi vòng trong này thực ra là cách săn mồi tập thể của cá đuối, giúp chúng dồn sinh vật phù du vào giữa để dễ dàng “đánh chén”.
Loài sứa Halitrephes Maasi được phát hiện lần đầu tiên năm 1909, thường sống ở độ sâu 1.200m ở các vùng biển phía Đông Thái Bình Dương.
TPO - Có đến 3 trái tim, máu màu xanh lam, có khả năng tự hồi phục xúc tu nếu bị đứt… cùng vô vàn những chiêu trò quái dị - bạch tuộc được nhiều người gọi tên ‘quái vật biển cả’.
Đại dương kỳ bí luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nhiếp ảnh gia khám phá những ngóc ngách còn chưa được biết đến.