TPO - Thuyết tương đối của Einstein dự đoán rằng cái gọi là “vùng lao dốc” xung quanh hố đen sẽ đẩy nhanh vật chất vào trong chúng với tốc độ ánh sáng. Giờ đây, những quan sát bằng tia X về một hố đen ở xa đã chứng minh ông đúng.
TPO - Việc Kính thiên văn James Webb phát hiện ra các hố đen lâu đời nhất của vũ trụ có thể mang lại cho các nhà thiên văn học một số manh mối quan trọng về cách chúng hình thành.
TPO - Các nhà thiên văn học tìm thấy bằng chứng về nhiều hố đen ẩn nấp trong cụm Hyades, chỉ cách Trái đất 150 năm ánh sáng. Những hố đen gần Trái đất nhất có thể đã tiến gần hơn hàng nghìn tỷ dặm.
TPO - Các nhà nghiên cứu đã xác định được giới hạn tốc độ mới cho những vụ va chạm khắc nghiệt nhất trong vũ trụ. Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Physical Review Letters, “tốc độ giật lùi tối đa có thể có” khi các hố đen va chạm vượt quá con số khổng lồ 102 triệu km/giờ – khoảng 1/10 tốc độ ánh sáng.
TPO - Nếu nhìn Trái đất trong vũ trụ, hệ mặt trời của chúng ta dường như được bao quanh bởi hàng tỷ ngôi sao trong Dải Ngân hà. Nhưng nếu chúng ta nhìn xa hơn nữa, liệu có thể tìm thấy bằng chứng rằng chúng ta đang ở trong một cái gì đó thậm chí còn tuyệt vời hơn, chẳng hạn như hố đen không?
TPO - Các nhà thiên văn học đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để làm sắc nét hình ảnh hố đen M87* bằng Kính viễn vọng Event Horizon 2019, hình ảnh trực tiếp đầu tiên về một hố đen từng được chụp.
TPO - Theo một nghiên cứu được công bố hôm 29/3 bởi Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia, các nhà khoa học Vương quốc Anh đã phát hiện một lỗ đen 'siêu khổng lồ' có khối lượng gấp khoảng 32,7 tỷ lần khối lượng Mặt trời.
TPO - Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP. HCM) vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề “Chụp ảnh và nghiên cứu lỗ đen, vũ trụ học”, với phần trình bày hấp dẫn từ GS Paul Ho – Tổng Giám đốc Đài quan sát Đông Á - một trong 8 đài quan sát tham gia chụp được bức ảnh đầu tiên về lỗ đen vũ trụ.
TPO - Các nhà thiên văn đã phát hiện ra hố đen sáng nhất và phát triển nhanh nhất từng tồn tại trong 9 tỷ năm qua. Thực thể vũ trụ khổng lồ này có khối lượng gấp 3 tỷ lần Mặt trời và nuốt chửng một khối vật chất có kích thước bằng Trái đất mỗi giây.
TPO - Một thiên hà xa xôi với hố đen ở trung tâm đã phun phát xạ. Đó là chuẩn tinh 3C 273 cổ đại và rực rỡ, nằm trong một thiên hà hình elip khổng lồ trong chòm sao Xử Nữ
Hố đen là một hiện tượng vũ trụ kỳ bí và thú vị, thách thức mọi định luật vật lý. Từ việc có thể nuốt trọn một ngôi sao, cho đến vặn xoắn cấu trúc không gian - thời gian và sản sinh ra lực hấp dẫn cực lớn, hố đen dường như luôn khiến chúng ta thắc mắc vì những điều phi tự nhiên liên quan đến nó.
TPO - Kính thiên văn Hubble vừa phát hiện một hố đen "sinh ra" các ngôi sao ở trung tâm của một thiên hà lùn gần đó - và những ngôi sao mới sinh được kết dính với hố đen bởi một "dây rốn" khổng lồ được tạo thành từ khí và bụi.
TPO - Ngay cả khi thế giới bên dưới phải vật lộn với một năm đại dịch COVID-19, những khám phá không gian kỳ lạ và tuyệt vời tràn ngập từ trên cao, các nhà thiên văn học đã vén bức màn về các hố đen quái vật, siêu cấu trúc từ tính vô hình và một kho tàng vũ trụ gồm các hành tinh ngoài Trái đất…
TPO - Hai ngôi sao chết giàu neutron va chạm vào nhau và phun ra nhiều vàng, bạch kim và các nguyên tố nặng khác. Sự kiện này đã được làm sáng tỏ sau một vụ nổ của một ngôi sao neutron khác với một hố đen.
TPO - Trong một nghiên cứu mới do NASA tài trợ, các nhà vật lý thiên văn đã sử dụng các mô phỏng máy tính để mô phỏng môi trường xung quanh các hố đen siêu lớn trong không gian sâu. Họ phát hiện ra rằng, các hố đen siêu lớn có thể là nơi chứa các cấu trúc giống như sóng thần lớn nhất trong vũ trụ.
TPO - Các nhà khoa học đã có được cái nhìn rõ nhất về những vụ nổ sáng nhất trong vũ trụ: Một đài quan sát chuyên dụng ở Namibia đã ghi lại bức xạ năng lượng nhất và phát tia gamma dài nhất của một vụ nổ tia gamma (GRB) cho đến nay. Các quan sát với Hệ thống Lập thể Năng lượng Cao (HESS) thách thức ý tưởng đã được thiết lập về cách các tia gamma được tạo ra trong các vụ nổ sao khổng lồ vốn là tiếng kêu khai sinh của các hố đen.
TPO - Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều nay quyết định trao giải Nobel Vật lý 2020 cho 3 nhà khoa học đang công tác tại Anh, Đức và Mỹ vì những khám phá liên quan đến hố đen.
Các nhà khoa học tin rằng hố đen sẽ trở thành hố trắng sau hàng triệu năm. Nếu chúng va vào nhau, hố đen sẽ nuốt chửng hố trắng và trở nên lớn hơn bao giờ hết.
TPO - Vũ trụ có rất nhiều ngôi sao chiếu sáng giống như Mặt trời, nhiều đến mức chúng ta gần như không thể đếm hết được. Vậy tại sao không gian vũ trụ lại tối đen?
TPO - Sử dụng một mạng lưới kính viễn vọng toàn cầu để nhìn thứ “không thể nhìn thấy”, một nhóm nhà khoa học quốc tế hôm 10/4 công bố một thành tựu mang tính bước ngoặt trong ngành vật lý thiên văn: bức ảnh chụp hố đen đầu tiên.