TP - Theo thông tin mới nhất từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước tính từ đầu năm đến 15/3 đạt 50,3 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng kỳ 2019.
TPO - Mỹ đang cân nhắc khả năng nhập khẩu một số vật tư và trang thiết bị y tế từ Việt Nam để phục vụ cho phòng chống dịch tại Mỹ. Đây là những sản phẩm mà Việt Nam có đủ năng lực sản xuất để phục vụ công tác y tế trong nước và xuất khẩu.
TPO - Tại cuộc họp với Bộ Công Thương ngày 4/7, đại diện Central Group cho hay đang có chiến lược mới trong hàng may mặc và đang set up lại các mô đun tại các siêu thị nên có ngừng mua hàng may mặc từ các doanh nghiệp Việt. Trước mắt Big C sẽ cam kết mở đơn hàng cho 50 trong số 200 DN may mặc của Việt Nam trong hôm nay và trong 2 tuần tới sẽ mở thêm đơn hàng cho khoảng 100 nhà cung cấp khác.
TPO - Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của dệt may Việt Nam trong năm 2019 trong bối cảnh nhiều thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đang gặp sự cạnh tranh gay gắt từ Bangladesh, Campuchia, Lào, Srilanka, Myanmar.
TP - Bộ Công Thương cho biết, xuất khẩu dệt may 9 tháng đầu năm ước đạt vượt 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu (chưa tính nguyên phụ liệu xuất khẩu), tăng gần 7% so với cùng kỳ.
TP - Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, ước tính, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 6-2012 đạt 9,75 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu ước đạt 9,9 tỷ USD.
TP - Không như dự báo, đơn hàng dệt may xuất khẩu và giá bán những tháng cuối năm 2011 và nửa đầu 2012 đột ngột giảm mạnh do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới.
TP - Với hơn 5,1 tỷ USD, xuất khẩu dệt may trong 5 tháng đầu năm được xem là có mức tăng trưởng đột biến so với cùng kỳ. Theo các nhà phân tích, các doanh nghiệp (DN) ngành may đã phải chấp nhận giảm lợi nhuận để gia tăng xuất khẩu.
TP - Ông Võ Thanh Hà, Trưởng phòng Đông Bắc Á - Vụ châu Á Thái Bình Dương, Bộ Công Thương, cho biết hiện thị trường hàng dệt may Nhật Bản đang rất sáng sủa với triển vọng tăng trưởng cao. Do ảnh hưởng của trì trệ kinh tế kéo dài, chi tiêu của người tiêu dùng giảm trong nhiều năm qua, hiện các loại hàng hiệu, đắt tiền ngày càng được tiêu thụ ít hơn tại Nhật Bản, thay vào đó là những mặt hàng có tính thời trang đa dạng, chất lượng phù hợp, giá rẻ.