TP - Hoạ sĩ, Nhà giáo ưu tú Đoàn Văn Nguyên, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật 2007 nhiệt tình tặng tác phẩm tham gia cuộc đấu giá tranh trực tuyến chung tay khắc phục hậu quả bão Yagi do báo Tiền Phong tổ chức trên trang fanpge chính thức của báo. Chẳng những thế, ông còn gọi điện thúc giục: “Làm mau, làm mau đi, đồng bào mình khổ quá”. Điêu khắc gia, họa sĩ Phạm Văn Hạng từ Thành phố Hồ Chí Minh còn cảm ơn chương trình đã cho ông có cơ hội được chia sớt nỗi đau với đồng bào bão lụt.
TPO - Triển lãm "Hội họa Tạ Quang Bạo" giới thiệu 50 tác phẩm sơn mài của nhà điêu khắc Tạ Quang Bạo, sau khi ông quyết định tìm đến hội họa sơn mài ở tuổi 81. Ông ví triển lãm tranh sơn mài là “viên đạn” cuối cùng trong sự nghiệp.
TP - Chị đã “trả nhớ về không” (thơ Đỗ Trung Quân) tính đến nay đã 14 năm rồi, không biết ánh chớp cuối cùng còn lưu đọng trong cõi nhớ của một thi sĩ như chị, là gì? Có phải là chiếc xe lăn, là tấm khăn chị vẫn khoác trên vai để lau mồ hôi cho chồng? Là bát cháo, là cái quạt giấy quạt cho anh những khi mất điện? Là những lần chị “gánh chồng” đi khắp chốn núi non Lao Bảo tìm thầy lang? Là những thang thuốc chị lặn lội tìm thầy khắp núi non miền Trung, tới tận miền Nam để chạy chữa cho anh?...
TP - Sóng gió lại nổi lên trong mùa xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật (VHNT) năm 2021 với nhiều lá đơn kiến nghị ở nhiều lĩnh vực. Đấu tranh vì quyền lợi là chuyện của tác giả, nhưng dư luận lo ngại vì sự nể nang “hết nạc vạc đến xương” khiến giá trị giải thưởng bị lung lay.
TP - Khi gặp phóng viên Tiền Phong, giáo sư Lê Ngọc Trà bắt đầu câu chuyện về tình yêu văn học xuất phát từ sự cô đơn. Ông nói: “Tôi quê ở Quảng Ngãi, làng ngoại là làng Mỹ Khê nơi xảy ra vụ thảm sát nổi tiếng. Những hy sinh mất mát trong chiến tranh để lại dấu ấn trong tâm hồn tôi. Tôi đi tập kết lúc 9 tuổi và chính những cuốn sách đọc ở miền Bắc là chỗ dựa tinh thần cho tôi”.