TP - Kỷ nguyên số, sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội dẫn dắt thế hệ Z đi khắp những mê cung dường như không có điểm cuối trong thế giới ảo. Họ được gì, mất gì nếu cứ mải mê la cà trong thế giới ấy?
TPO - Việc theo dõi trào lưu trên mạng xã hội đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của nhiều bạn trẻ. Họ có thể dành ra hàng giờ để lướt mạng, cập nhật tin tức, không muốn bị xem là "người tối cổ" hay bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua theo xu hướng.
TPO - Trịnh Thị Lan Anh (sinh năm 2003) đang là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Với ước mơ được giúp đỡ nhiều người trên con đường mà bản thân chọn lựa, Lan Anh mong muốn được trao đi giá trị đến cho thế hệ học sinh, sinh viên, giúp các bạn trẻ khám phá ra tiềm năng của bản thân, hỗ trợ định hướng, truyền động lực và cảm hứng sống.
TPO - Từng làm công nhân thời vụ sau khi học hết cấp ba, đỗ “vớt” đại học khi chỉ hơn điểm chuẩn 0.5 điểm, lại học kém tiếng Anh. Chưa bao giờ Thảo nghĩ rằng mình sẽ tốt nghiệp thủ khoa, giành học bổng đi Pháp và sắp trở thành Tiến sĩ. Thảo ví thời sinh viên như một cuộc chạy marathon, bởi sự nỗ lực và kiên trì chính là bí quyết giúp cô gái quê Bắc Ninh tỏa sáng.
Mới ra trường và nuôi mộng làm diễn viên, Halle Kaufax (23 tuổi) tin rằng việc nổi tiếng trên TikTok là đòn bẩy lớn cho sự nghiệp, dù cô biết ảnh hưởng xấu đến tinh thần của mình.
TPO - Càng trưởng thành, người ta càng hiểu bản thân hơn, biết mình cần gì và cái gì hợp với mình. Một khi đã hiểu bản thân thì không còn sợ bản thân bị bỏ lỡ (hội chứng "FOMO" - fear of missing out) nữa, vì đâu ai đủ sức và thời gian nắm bắt được tất cả.