TP - Việt Nam dự kiến điều chỉnh mục tiêu đón 8 triệu khách quốc tế năm 2023 lên 12,5-13 triệu. Con số này được cho là phù hợp, khả thi. Để tăng tốc, ngoài chuẩn bị sản phẩm, hạ tầng, nhân lực,... các doanh nghiệp, hiệp hội du lịch cần đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam với các thị trường.
TPO - Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình đề xuất tập trung phục vụ nhóm khách du lịch golf, khách hạng sang. Đây là một trong những giải pháp được nêu ra tại Hội nghị toàn quốc về du lịch năm 2023.
TPO - Từ hôm nay (15/3), du khách Trung Quốc chính thức được phép du lịch theo tour tới Việt Nam. Là thông tin tích cực với ngành du lịch, song sau một thời gian gián đoạn vì COVID-19, nhiều doanh nghiệp than gặp không ít khó khăn.
TPO - Giám đốc công ty AZA travel Nguyễn Tiến Đạt cho biết, việc Trung Quốc bắt đầu mở cửa du lịch với Việt Nam là tin vui, tuy nhiên còn một số thắc mắc: "Tôi chỉ nhận được thông tin đã mở cửa và mở cửa đối với khách đoàn thông qua các công ty du lịch. Vậy còn khách lẻ từ Trung Quốc đến Việt Nam và ngược lại từ Việt Nam sang Trung Quốc, chính sách visa ra sao?".
TPO - Sau khi hoàn tất mua lại trái phiếu 500 tỷ đồng trước hạn, khoản vay của Vietravel giảm xuống còn 60% so với số liệu báo cáo tài chính quý III/2022 và chỉ bằng 63% so với thời điểm 31/12/2021.
TPO - Việc thiếu nguồn nhân lực sẽ tạo ra "rào cản" lớn trong ngành du lịch, nhất là trong thời điểm du lịch đang từng bước phục hồi sau dịch COVID-19. Vì thế, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trở nên cấp bách, trong đó có việc đào tạo nhân lực chất lượng cao.
TP - Với sự bùng nổ hoạt động du lịch thời điểm lễ 30/4, nhiều doanh nghiệp (DN) du lịch đang trong tình trạng thiếu nguồn nhân lực nghiêm trọng. Cũng vì thiếu nhân lực phục vụ, nhiều DN phải từ chối phục vụ khách hàng.
TP - Ba ngày trước thời điểm mở cửa du lịch chính thức từ 15/3 thế nhưng những người làm du lịch vẫn thấy ngổn ngang trăm mối lo lắng, thậm chí dự đoán nguy cơ không đón được khách quốc tế.
TP - Gặp gỡ với những người làm du lịch trực tiếp, chúng tôi mới thấm thía cú nốc-ao của COVID- 19 khi giáng trực tiếp vào đời sống người lao động. Từ chỗ thu nhập ổn định giờ họ gần như trắng tay.
TP - Du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước với tỷ lệ đóng góp trực tiếp vào GDP là 9,2%. Hơn 40.000 doanh nghiệp du lịch đang tạo ra khoảng 4,5 triệu việc làm trực tiếp và hàng triệu việc làm gián tiếp, liên quan khác. Từ khi COVID-19 xuất hiện và diễn biến phức tạp, du lịch là một trong những ngành chịu tác động tiêu cực, nặng nề nhất.
Cũng như nhiều quốc gia khác, du lịch Việt Nam đã phải hứng chịu tổn thất nặng nề từ đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, trong giai đoạn khó khăn nhất, nhiều doanh nghiệp du lịch đã nhanh chóng thích ứng để biến “nguy” thành “cơ”.
TP-Sáng 10-10, Hội nghị Xúc tiến du lịch Châu Á (CPTA) lần thứ XI đã khai mạc tại Hà Nội với sự tham dự của đại diện 8 thành viên gồm: Hà Nội, Tokyo, New Delhi, Seoul, Jakarta, Kuala Lumpur, Bangkok...
TP - Theo báo cáo của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính ngày 26-7, trong tổng số gần 5.000 TTHC phải thực thi đơn giản hóa, các bộ, ngành đã đơn giản hóa gần 4.000 TTHC.