Nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam đã và đang thực thi nhiều chính sách giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Các chính sách hỗ trợ tiêu biểu như: dự án hỗ trợ năng lực cho nhà cung cấp Việt Nam, hỗ trợ chuyển đổi nhà máy thông minh…
TPO - Nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FN FDI) sử dụng mánh lới tinh vi để trốn thuế. Trong đó, chiêu trò được sử dụng nhiều nhất là chuyển giá, nâng chi phí đầu vào sản xuất cao hơn nhiều so với thực tế, từ đó kéo giảm lợi nhuận…
Nền kinh tế ngày càng được mở rộng, nhu cầu thị trường ngày càng tăng, việc các ngành sản xuất triển khai các kế hoạch điều chỉnh để thích ứng với sự tăng trưởng là phương án tất yếu. Điều này không chỉ có ý nghĩa cho sự phát triển của riêng doanh nghiệp mà còn góp phần làm bước đệm khởi sắc kinh tế của cả địa phương và quốc gia nói chung.
TPO - Doanh nghiệp (DN) đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đầu tư tại Việt Nam gặp nhiều rủi ro kinh doanh như chi phí nhân công cao, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận dụng pháp luật chưa rõ ràng, tính phức tạp trong thủ tục hành chính, thuế quan…
TPO - Có tới 55% doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (DN FDI) cho biết “tương đối khó” và 19% đánh giá là “khó” để tuyển được các cán bộ kỹ thuật có tay nghề. Trong khi đó, chi phí bỏ ra đào tạo lại lao động ngày càng tăng khiến DN nản lòng trước thực trạng lực lượng lao động của Việt Nam.
TP - Ngày 23-12, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội có báo cáo nhanh về tình hình lương, thưởng Tết năm nay của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn, theo đó, mức lương cao nhất là 67,3 triệu đồng, còn thấp nhất là 200 nghìn đồng.