TPO - Tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), người dân và du khách được tận mắt chứng kiến lễ rước rể của dân tộc Ê Đê. Lễ rước rể của người phụ nữ Ê đê diễn ra theo các nghi thức: lễ hỏi (lễ đưa vòng), thỏa thuận về lễ vật thách cưới, lễ rước rể, đón rể vào nhà...
TP - Khi cô gái Êđê muốn lấy người con trai ưng ý làm chồng, bên nhà gái phải nhờ ông mai là em trai mẹ hoặc người lớn tuổi trong dòng họ am hiểu luật tục chuẩn bị sính lễ mang đến nhà trai làm lễ hỏi chồng. Sau thời gian “gửi dâu” từ 2 đến 3 năm, nhà trai chấp thuận sẽ đồng ý cho nhà gái tiến hành rước rể.
TPO - Một mình dọn 15 điểm đen về rác tại xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, (Đắk Lắk), chàng trai dân tộc Ê Đê, anh Y Hlý Niê Kdăm xuất sắc giành giải “Nhân vật truyền cảm hứng”, tại cuộc thi “Thách thức để thay đổi”.
TP - Với nhiều người, ngay cả lớp trẻ, ngoại ngữ là môn học “khó nhằn” nhưng ông Y Bớt Ktle (72 tuổi, huyện Ea Kar, Đắk Lắk) vẫn cho đó là niềm vui tuổi già. Ông là người nói tiếng Anh, Pháp lưu loát nhất buôn Sứk, xã Ea Đar.
Là nữ sinh người dân tộc Ê đê đầu tiên của Đại học Tây Nguyên được học bổng toàn phần ngành vật lý tại Cu Ba, sau khi tốt nghiệp, H’Linh H’Mok tiếp tục giành học bổng ở Mehico.