TPO - Cúm mùa là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus cúm gây ra, thường xảy ra hàng năm và có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc tiêm phòng cúm là một trong những biện pháp hiệu quả nhất để phòng ngừa bệnh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn về thời điểm tiêm phòng thích hợp nhất.
TPO - Trong những ngày gần đây, số ca nhiễm cúm A ở Hà Nội tăng cao, trong đó có nhiều trẻ em và thậm chí cả những người lớn với sức khỏe bình thường. Vậy tại sao cúm A lại đáng lo ngại hơn các loại cúm khác?
TPO - Chiều 29/4, tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ, lãnh đạo Bộ Y tế nhận được đề nghị làm rõ việc áp dụng biện pháp “5K” trong phòng chống COVID-19 hiện nay có phù hợp nữa hay không? Có nên xem COVID-19 là bệnh lưu hành hay cúm mùa hay không?
TP - Ngày 17/2, phát biểu tại buổi tọa đàm với chủ đề “Cúm mùa và tầm quan trọng của việc tiêm ngừa cúm trong bối cảnh COVID-19” PGS.TS.BS Cao Hữu Nghĩa, Giảng viên Trung tâm Đào tạo Viện Pasteur TPHCM cho biết hiện chưa có giải pháp ngăn chặn triệt để virus cúm mùa.
TP - Các chuyên gia dịch tễ học khắp thế giới cho rằng, SARS-CoV-2 và các biến chủng của loại virus này sẽ không biến mất mà hiện hữu giống như cúm mùa. Vì thế, việc phát triển các loại thuốc uống chữa COVID-19 tại nhà, không phải nhập viện là rất cần thiết.
Hiện, số bệnh nhân mắc cúm mùa tăng nhanh, tạo cơn sốt săn lùng thuốc Tamiflu. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo người dân không nên tự ý sử dụng thuốc này.
TPO - Tôi 24 tuổi, hiện đang là sinh viên. Một tuần trước người bạn cùng phòng tôi bị sốt, ho, người mệt mỏi. Sau đó 4 ngày tôi cũng bị sốt, ho, đau họng và đau người.