TPO - Đã 10 ngày sau cơn mưa lũ và sạt lở đất kinh hoàng tại xã Chiềng Nơi (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La), nỗi đau, nỗi mất mát, sự tuyệt vọng, vô định của bà con nơi đây hằn in trên khuôn mặt. Nay, chính quyền xã cùng bà con đang nỗ lực khắc phục hậu quả sau mưa lũ nhưng trước mắt, các hộ dân đều rất khó khăn, thiếu lương thực, đi ở nhờ nhà nhau trong không gian chật hẹp không đủ tránh mưa.
TPO - Sau trận mưa kéo dài cả ngày lẫn đêm do hoàn lưu cơn bão số 2, nhiều đường phố Hà Nội vẫn trong tình trạng ngập sâu. Tại khu vực quận Hà Đông, nước hồ dâng cao tràn lên đường khiến người dân lúng túng khi di chuyển qua khu vực trên.
TPO - Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) suy yếu nhanh chóng sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta vào sáng sớm 23/7. Mặc dù hiện nay chỉ còn tàn dư của bão nhưng từ chiều qua đến sáng nay, mưa lớn vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. Tại sao khi bão tan lại vẫn có mưa lớn, thậm chí có những cơn bão đã tan mà còn gây mưa kéo dài?
TPO - Ngày 24/7, thông tin từ UBND tỉnh Lạng Sơn cho biết, cơ quan này vừa ban hành quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai sạt lở sườn đồi tại Km27+400 bên trái đường ĐT.237 thôn Còn Chè, xã Tam Gia, huyện Lộc Bình, Lạng Sơn.
TPO - Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2 gây mưa lớn kéo dài cả ngày không ngớt khiến nhiều tuyến phố ở Hà Nội ngập trong biển nước, thậm chí tình trạng này kéo dài cả đêm.
TPO - Chiều tối 23/7, vùng áp thấp của bão số 2 tan dần, cơ quan khí tượng cảnh báo, tình hình mưa lớn ở các tỉnh miền Bắc; gió mạnh và sóng lớn ở các các vùng biển phía Nam còn phức tạp trong những giờ tới.
TPO - Sau khi đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh, cơn bão số 2 (Prapiroon) nhanh chóng giảm cấp, suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Áp thấp nhiệt đới này vẫn sẽ gây mưa diện rộng ở miền Bắc nước ta, có những nơi mưa to đến rất to. Mưa sẽ kéo dài đến hôm nào ở miền Bắc nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng?
TPO - Sáng nay 23/7, bão số 2 (bão Prapiroon) đổ bộ vào tỉnh Quảng Ninh nước ta trước khi suy yếu thành áp thấp nhiệt đới. Vậy là chuỗi ngày không có bão đổ bộ ở nước ta đã dừng lại ở con số 646 ngày. Chuỗi hơn 600 ngày không có bão đổ bộ lần này, thật kỳ lạ, lại có những điểm trùng hợp với 2 chuỗi ngày không có bão trước đây.
TPO - Hàng loạt khách sạn, cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú tại đảo Cát Bà, Hải Phòng đã giảm 50% giá dịch vụ cho du khách mắc kẹt do ảnh hưởng bởi cơn bão số 2.
TPO - Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) không chỉ có đường đi phức tạp hơn dự báo, mà về cường độ, nó cũng mạnh hơn các dự báo ban đầu. Khi đổ bộ đảo Hải Nam (Trung Quốc), sức gió của bão số 2 lên tới 100 km/h, gió giật hơn 130 km/h. Một người dân ở đây đã ghi được video gió dữ dội vào thời điểm bão đổ bộ nơi này.
TPO - Trong khi cơn bão số 2 (bão Prapiroon) đang tiến đến gần miền Bắc nước ta, trên hình ảnh vệ tinh đã có thể thấy mắt bão. Việc mắt bão xuất hiện có ý nghĩa thế nào, và tại sao các cơ quan khí tượng đều theo dõi sự xuất hiện của mắt bão?
TPO - Phát triển mạnh hơn những dự báo ban đầu, cơn bão số 2 (Prapiroon) thậm chí còn tăng cường độ khi đi vào Vịnh Bắc Bộ. Dự báo bão số 2 sẽ đổ bộ tỉnh Quảng Ninh nước ta vào rạng sáng mai, 23/7. Khi đó, sức gió của cơn bão này sẽ ở cấp mấy?
TPO - Bão số 2 đã mạnh lên cấp 9, giật cấp 11 và quét qua đảo Hải Nam (Trung Quốc) trước khi tiến vào vịnh Bắc Bộ. Từ đêm 22/7, miền Bắc bắt đầu đợt mưa lớn diện rộng, trọng tâm là Quảng Ninh - Hải Phòng.
TPO - Cơn bão số 2 (bão Prapiroon) đang chứng tỏ sự khó lường của nó khi mạnh hơn dự báo và liên tục có sự thay đổi về đường đi. Sáng nay, 22/7, bão số 2 đang tiến vào Vịnh Bắc Bộ. Cơn bão này sẽ gây mưa lớn ở nhiều tỉnh thành miền Bắc nước ta vào thời điểm nào?
TPO - Cơn bão số 2 ở Biển Đông có đường đi thay đổi liên tục do nó dường như chịu ảnh hưởng của một cơn bão khác mạnh hơn, là bão Gaemi, đang ở phía Đông Bắc của Philippines vào Chủ Nhật. Liệu 2 cơn bão này có tương tác không, nếu có thì theo cách nào?
TPO - Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành cơn bão số 2 của năm 2024. Khác với dự báo trước là nó có thể không đổ bộ nước ta, sáng nay, đường đi dự báo của bão số 2 đã thay đổi do ảnh hưởng của một cơn bão khác.
TPO - Áp thấp ở Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, dự báo sẽ thành bão ngay trong hôm nay, 20/7, hoặc rạng sáng mai. Đường đi của cơn bão này được dự báo thế nào, và nó có thể gây mưa to ở miền Bắc nước ta vào thời điểm nào?
TPO - “Hành vi” của bão Doksuri được cho là rất lạ, vì nó đã yếu đi đến mức chỉ còn là bão cấp 1 lúc ở gần Philippines, nhưng rồi bất ngờ tăng cường độ rất nhanh chóng.
TPO - Ít nhất 8 người ở Seoul (Hàn Quốc) đã thiệt mạng vì trận mưa kỷ lục, lớn chưa từng thấy trong vòng 80 năm. Nhưng không chỉ Hàn Quốc mà nhiều khu vực ở châu Á cũng vừa hoặc đang phải chịu mưa bão gây ngập lụt. Điều này được giải thích là do đâu?
TPO - Cơn bão số 2 mỗi giờ đi được 15-20km, dự báo đến ngày 11/8 cách đất liền khoảng 70-110km. Chịu ảnh hưởng, khu vực Hà Nội trời mát dịu, có mưa cục bộ, mưa lớn.
TPO - Hôm nay, ở khu vực Bắc Bộ và Thanh Hoá bắt đầu ảnh hưởng của bão số 2 nên có mưa to diện rộng. Đặc biệt, ở khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ, từ chiều tối nay biển động mạnh. Ban chỉ đạo quốc gia về Phòng chống thiên tai yêu cầu các địa phương quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi, dựa vào diễn biến của bão chủ động cấm biển.
TPO - Cơn bão trên biển Đông đang có xu hướng mạnh lên, được dự báo sẽ ảnh hưởng đến nước ta trong một vài ngày tới. Đây sẽ là cơn bão số 2 vào nước ta và tên quốc tế của nó là Mulan. Hồng Kông và Quảng Châu (Trung Quốc) đang cảnh báo những gì về cơn bão này?
TPO - Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông có khả năng mạnh lên thành bão. Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai đề nghị các địa phương cần khẩn trương nắm bắt số lượng các phương tiện hoạt động trong vùng nguy hiểm và thông báo cho thuyền trưởng, chủ các phương tiện biết, để chủ động phòng tránh.
TPO - Do ảnh hưởng cơn bão số 2 gây mưa và gió lớn tại nội thành Hà Nội vào sáng ngày hôm nay (4/7) khiến người dân Thủ đô gặp khó khăn trong việc di chuyển.