TPO - Bị bỏng nặng do đốt lửa sưởi ấm, cụ ông 68 tuổi được con cháu đưa đến nhà thày lang đễ chữa. Một ngày sau đó, cụ ông được chuyển đến bệnh viện trong tình trạng sốc nặng và tử vong sau đó một tuần.
Bỏng là một trong những tổn thương thường gặp trong thời chiến cũng như thời bình. Vết thương bỏng có thể làm chết người hoặc để lại những di chứng nặng nề như mất chức năng vận động, biến dạng mất thẩm mỹ. Ngoài việc điều trị bệnh nhân bỏng theo đúng phác đồ thì việc phục hồi chức năng cho họ là việc làm rất cần thiết.
Chỉ với một loại lá cây mọc dại trong rừng, gần 100 năm qua, gia đình ông Lữ Văn Thính đã giành lại mạng sống cho hàng nghìn bệnh nhân bị tai nạn bỏng.
TP - Hội nghị bỏng châu Á-Thái Bình Dương lần thứ 9 (từ 3-5/4) với chủ đề “Những thách thức trong điều trị bỏng toàn diện” khai mạc ngày 3/4 tại Hà Nội, có sự tham dự của gần 500 đại biểu.
TP - Các bác sĩ cho biết, việc sơ cứu ban đầu khi bị bỏng hầu như chưa được người dân quan tâm hoặc sơ cứu sai lầm, khiến nhiều bệnh nhân tử vong hoặc bị di chứng nặng nề.
Một số người dân nơi đây gọi ông Nhâm Văn Sinh (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) là người có biệt tài chữa bỏng. Ông là khắc tinh của những ca chấn thương bỏng. Ông đã cứu chữa cho rất nhiều người khỏi những ca bỏng hiểm nghèo, với phương thuốc được chế biến từ những thảo dược nhưng vô cùng hiệu quả.
Chỉ cần đốt một nắm hương to, khấn vái rồi thổi phù phù vào những nơi bị bỏng, bị đau là kết thúc “liệu trình” điều trị bệnh theo kiểu không giống ai của “thần y” Dục thổi.