Cảnh báo: Viêm đại tràng nguy cơ cao tái phát nặng dịp Tết

Mỗi dịp Tết đến xuân về, người viêm đại tràng lại lo lắng, ám ảnh bởi những cơn đau bụng, đi ngoài kéo đến thường xuyên hơn. Vì những cuộc nhậu triền miên, những món ăn ngày Tết chính là nguyên nhân khiến bệnh viêm đại tràng tái phát nặng.

Tại sao viêm đại tràng dễ tái phát “nặng” dịp Tết

Với quan niệm “dù có đói cả năm cũng phải ăn no 3 ngày Tết” nên vào ngày Tết nhà nào cũng chuẩn bị mâm cao cỗ đầy, những món ăn thịnh soạn nhất để đãi khách. Tuy nhiên, những thức ăn này tiềm ẩn nhiều nguy cơ khiến bệnh nhân viêm đại tràng đứng ngồi không yên trong ngày Tết vì:

Thứ nhất: lớp niêm mạc đại tràng đang bị viêm nhiễm, tổn thương sẽ dễ bị kích thích khi ăn nhiều đồ ăn lạ, thực phẩm nhiều chất béo, khó tiêu. Cộng với việc trong những ngày vui đầu năm không thể thiếu “chén chú chén anh” khiến lợi khuẩn đường ruột bị chết hàng loạt, không đủ enzym tiêu hóa thức ăn, nên bệnh viêm đại tràng nhanh chóng tái phát với các biểu hiện hiện như: đi ngoài từ 2-6 lần/ngày, đi ngoài lúc lỏng lúc táo, đau bụng âm ỉ, đau tăng khi ăn và trước khi đại tiện, đi ngoài…  khiến cơ thể mệt mỏi, chán ăn, ăn kém, ngủ kém…, mang lại nhiều phiền toái cho người bệnh.

Thứ hai: với tư tưởng "mâm cao cỗ đầy", tiết kiệm thời gian, tiện chế biến nhanh, thức ăn ngày Tết thường được các gia đình chuẩn bị nhiều món được nấu đi nấu lại như canh măng, canh xương, giò, chả, nem rán. Đây là những món ăn có hàm lượng chất đạm, chất béo tương đối cao. Bên cạnh đó, việc nấu đi nấu lại nhiều lần khiến những món ăn này dễ bị nhiễm khuẩn, làm chết một lượng lớn lợi khuẩn, gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, nên thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa. Nguy hiểm hơn là không còn lá chắn kép bảo vệ đại tràng, vì lợi khuẩn sẽ tiết dịch nhầy bao phủ lên toàn bộ thành ruột tạo thành lá chắn bảo vệ, đặc biệt những ổ viêm loét mới được chữa lành nên rất dễ bị tái đi tái lại.

Bí quyết giúp người viêm đại tràng “êm bụng” đón Tết của người Nhật

Để bụng dạ “yên ổn” ngày Tết, hạn chế tình trạng tái phát, người bệnh viêm đại tràng cần có một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.

Đặc biệt, người viêm đại tràng cần phải bổ sung ngay lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) - loại lợi khuẩn đáng giá của đường ruột, cư trú ở đại tràng, để bù đắp lượng lợi khuẩn đã bị mất đi, giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột.

Lợi khuẩn Bifido cùng các lợi khuẩn khác sẽ sản xuất 3000 enzym tiêu hóa (Theo GS. Hiromi Shinya) thức ăn giúp cơ thể hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn ở ruột non, các thức ăn khó tiêu hóa được di chuyển xuống đoạn đầu của đại tràng và ở đây lợi khuẩn tiếp tục tiết ra enzym tiêu hóa để xử lý thành các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Đặc biệt, lợi khuẩn sẽ tiết kháng sinh nội sinh để tiêu diệt các vi khuẩn có hại trong ổ viêm loét, đồng thời tiết ra dịch nhầy trám lên toàn bộ thành ruột, tạo thành lớp lá chắn bảo vệ các tác nhân xâm hại tấn công niêm mạc đường ruột, hạn chế tình trạng tái đi tái lại.

Là chủng lợi khuẩn chính của đường ruột nhưng Bifido lại rất dễ bị tiêu diệt hết khi đi qua axit dạ dày, vì vậy hãng dược phẩm lâu đời Morishitan Jintan 125 năm tuổi của Nhật Bản đã sản xuất ra men vi sinh Bifina R, sử dụng công nghệ sản xuất theo phương pháp SMC (Seamless Micro Capsule) đã được cấp bằng sáng chế. Phương pháp này giúp bao bọc, bảo vệ lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) và Lactobacillus là hai loại lợi khuẩn chính của đường ruột, trong các viên nang hình cầu, vỏ nang có khả năng chịu axit, nước hoặc nhiệt. Do đó công nghệ này giúp đưa được lợi khuẩn sống an toàn khi đi qua môi trường axit trong dạ dày vào đến ruột non và đại tràng, với tỉ lệ sống sót cao, giúp bổ sung được lợi khuẩn đến ruột, hỗ trợ giảm các triệu trứng rối loạn tiêu hóa, đại tràng hiệu quả.

Cảnh báo: Viêm đại tràng nguy cơ cao tái phát nặng dịp Tết ảnh 1 Công nghệ SMC giúp đưa lợi khuẩn Bifido vào tận đại tràng

Do đó, Bifina R là men vi sinh bán chạy số 1 tại Nhật Bản suốt 22 năm liền, kể từ năm 1996 - Theo thống kê và công bố của công ty Nghiên cứu thị trường FUJI KEIZAI Nhật Bản.

Thành phần có trong men vi sinh Bifina Nhật Bản:

·         Lợi khuẩn Bifidobacterium: 2,5 tỷ

·         Lợi khuẩn Lactobacillus: 1 tỷ

·         Thức ăn cho lợi khuẩn (prebiotic) oligosaccarid 0.03g

Hướng dẫn sử dụng men vi sinh Bifina Nhật Bản:

·         Trẻ em 3 tuổi trở lên: 01 gói/ngày. Người lớn: 1-3 gói/ngày. Không nhai, chỉ nuốt, dùng ngay sau khi mở gói.

Uống với nước nguội. Không dùng nước ấm, nóng, để tránh làm hỏng màng bảo vệ lợi khuẩn trong các viên nang, giảm hiệu quả sử dụng của sản phẩm.

·         Uống nhiều nước 6-8 ly lớn 250ml/ ngày.

·         Tẩy giun sán trước khi dùng sản phẩm (trong vòng 6 tháng kể từ khi bắt đầu dùng Bifina R)

·         Nếu uống kháng sinh trong quá trình sử dụng Bifina R thì cần uống Bifina R sau khi uống kháng sinh 3 tiếng.

Đối tượng sử dụng men vi sinh Bifina:

·         Người bị viêm đại tràng

·         Rối loạn tiêu hóa

·         Chướng bụng, đầy hơi

·         Hấp thu kém, ăn không tiêu

·         Uống thuốc kháng sinh kéo dài

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina R Nhật Bản

Sản phẩm có bán ở các Hiệu Thuốc lớn trên TOÀN QUỐC xem danh sách nhà thuốc tại đây

Hotline: 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836

Dành cho người bị viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, tăng cường chức năng tiêu hóa.


Cảnh báo: Viêm đại tràng nguy cơ cao tái phát nặng dịp Tết ảnh 2  

Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam.

ĐC: Tầng 7, tòa nhà ADG, số 37 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội

Website: http://bifina.vn/Số: 7026/2019/ĐKSP.

Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Thời gian phát huy hiệu quả tùy thuộc vào tình trạng bệnh mỗi người.

MỚI - NÓNG
Sở TN&MT Hà Nội nói gì về tình trạng thổi giá, bỏ cọc đấu giá đất?
Sở TN&MT Hà Nội nói gì về tình trạng thổi giá, bỏ cọc đấu giá đất?
TPO - Đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, đấu giá đất vừa qua tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức có hiện tượng một nhóm người tham gia đấu giá không có nhu cầu ở, mà để kinh doanh, đầu cơ, trả giá cao hơn giá thị trường sau đó bỏ cọc. Việc đầu cơ dẫn đến phức tạp trong quản lý đất đai.