TPO - Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu đẩy mạnh xây dựng, cập nhật, kết nối, liên thông các nền tảng số, cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đồng bộ, thực chất, hiệu quả bảo đảm khắc phục tình trạng “manh mún”, “cát cứ thông tin”, “chia cắt” và “co cụm dữ liệu” như hiện nay.
TPO - Trước 20/3, các Bộ, ngành, đơn vị phải hoàn thiện quy trình nội bộ, quy trình điện tử để thực hiện việc bãi bỏ yêu cầu nộp, xuất trình sổ hộ khẩu giấy, sổ tạm trú giấy, giấy xác nhận cư trú.
TPO - “Khi hệ thống chưa hoạt động thông suốt thì vẫn phải duy trì nhân lực để phục vụ người dân bằng hoặc tốt hơn trước đây, không được làm ảnh hưởng đến người dân, dù chỉ là một ngày, thậm chí một giờ”, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu.
TPO - Hàng loạt thủ tục thuộc các lĩnh vực của đời sống, trong đó có thủ tục về đất đai, nhà ở đang yêu cầu xuất trình hoặc nộp sổ hộ khẩu giấy sẽ thay đổi từ ngày 01/01/2023 khi sổ hộ khẩu giấy hết giá trị sử dụng (Nghị định 104/2022/NĐ-CP)
TPO - Các thông tin về đất đai như người sử dụng đất, số hiệu thửa đất, tờ bản đồ số, địa chỉ thửa đất, diện tích, hình thức sử dụng đã được kết nối vào Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, giúp đẩy nhanh việc thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai.
TPO - Chính phủ ban hành Nghị định để bỏ quy định về việc nộp, xuất trình sổ hộ khẩu, sổ tạm trú giấy khi thực hiện thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công, chủ yếu thuộc nhiều lĩnh vực như: Việc làm, bảo hiểm y tế, giáo dục, y tế, đất đai, thuế, nhà ở, nhà ở xã hội, điện lực, nuôi con nuôi.
TPO - Rất nhiều người thắc mắc về việc kể từ ngày 1/7/2021 sổ hộ khẩu giấy bị bãi bỏ do Nhà nước quản lý công dân bằng mã định danh cá nhân 12 số, vậy Chứng minh nhân dân 9 số cũ còn sử dụng được không?
TP - “Bỏ sổ hộ khẩu như Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội, chúng tôi rất thấm thía, đây là điều mong ước của người dân”, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, nói.