TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý chủ trương thành lập tổ công tác liên ngành để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, sớm triển khai thí điểm một số dự án điện gió, điện khí ngoài khơi.
TPO - Mỹ đã biết kế hoạch của Ukraine về việc tấn công đường ống dẫn khí tự nhiên Nord Stream 3 tháng trước khi đường ống này bị nổ vào tháng 9 năm ngoái, Washington Post dẫn tài liệu rò rỉ đưa tin ngày 6/6.
TPO - Sáng 6/3, báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Kinh doanh xăng dầu và bài toán đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia - Tiếng nói người trong cuộc”. Các cơ quan quản lý, đại biểu Quốc hội, doanh nghiệp, chuyên gia kinh tế sẽ cùng tham gia góp ý để sửa những lỗ hổng trong Nghị định 95 và Nghị định 83 về kinh doanh xăng dầu.
TPO - Ngày 28/9, Thủ tướng Na Uy cho biết nước này sẽ điều quân đội bảo vệ các cơ sở dầu mỏ và khí đốt trước nguy cơ bị tấn công phá hoại, sau khi nhiều quốc gia báo cáo tình trạng hai đường ống dẫn khí đốt từ Nga sang châu Âu qua biển Baltic bị tấn công.
TPO - Ngày 13/9, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn phối hợp Tập đoàn Điện lực Việt Nam phát động Cuộc thi “Ý tưởng, sáng kiến sử dụng điện tiết kiệm, an toàn, hiệu quả trong thanh thiếu niên” năm 2022.
TPO - Ngày 6/4, Hungary cho biết nước này đang chuẩn bị cho việc thanh toán tiền mua khí đốt từ Nga bằng rúp, dù Liên minh châu Âu (EU) đang cố gắng tạo ra một mặt trận thống nhất để phản đối yêu cầu này của Nga.
TPO - Ngày 4/4, Đức tuyên bố đang tạm thời kiểm soát chi nhánh Gazprom Germania thuộc tập đoàn khí đốt Nga Gazprom để đảm bảo nguồn cung khí đốt cho nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Nhằm thực hiện triển khai Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 hướng đến mục tiêu bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng quốc gia, sáng ngày 22/12/2020, tại Hà Nội, Vụ Dầu khí và Than – Bộ Công Thương phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức chương trình “Diễn đàn An ninh năng lượng cho phát triển bền vững”.
TPO - Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình cho rằng, thị trường năng lượng ở Việt Nam đang cạnh tranh phát triển chưa đồng bộ, thiếu liên thông giữa các phân ngành, giữa phát điện với truyền tải điện. Đáng chú ý, độc quyền Nhà nước còn cao, chính sách giá năng lượng còn bất cập.
TPO - Trong phần thảo luận tại hội thảo “Tìm giải pháp phát triển nguồn điện đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 28/5, các đại biểu đã sôi nổi bàn về các giải pháp an ninh năng lượng của đơn vị đang thực hiện.
TPO - Tại Hội thảo "Tìm giải pháp phát triển kinh nguồn điện đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia", PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, không đủ điện thì mới chết chứ không phải giá điện. "Chết" ở đây không phải là lâm sàng mà chết vì sự cạnh tranh.
TPO - Hiện nay Việt Nam đang nhập khẩu khoảng 1.000 MW điện từ Trung Quốc và Lào, dự kiến đến năm 2030, con số nhập khẩu tăng lên khoảng 5.000MW. Đây là vấn đề được nhiều đại biểu đưa ra tại hội thảo.
TPO - Để đảm bao an ninh năng lượng, trong đó có nguồn điện là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu của quốc gia. Tuy nhiên, do nhu cầu phụ tải tăng nhanh, trong khi việc xây dựng phát triển nguồn điện đang gặp nhiều khó khăn nên dẫn đến nguy cơ thiếu điện trong tương lai không xa.
TPO - Nhu cầu than cho sản xuất điện đến năm 2020 cần tới 60 triệu tấn, năm 2025 là 86 triệu tấn than. Tuy nhiên, việc khai thác than hiện chỉ đạt khoảng 38 triệu tấn, các chuyên gia cho rằng nếu không giải quyết được tình trạng này sẽ dẫn tới nguy cơ thiếu điện triền miên.