Có 5 kết quả :

Đọc truyện tranh về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, thêm yêu tiếng Việt thân thương

Đọc truyện tranh về hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, thêm yêu tiếng Việt thân thương

TPO - Lịch sử của sự chuyển đổi từ chữ viết tượng hình sang văn tự Latinh của tiếng Việt là một câu chuyện dài với nhiều gian nan vất vả nhưng cũng đầy ly kì. Mới đây, cuộc hành trình ấy đã được kể lại trong cuốn truyện tranh “Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ” của hai tác giả Phạm Thị Kiều Ly và hoạ sĩ Tạ Huy Long.
Chữ Việt và tên đường

Chữ Việt và tên đường

TP - Thành phố Đà Nẵng đã phải tạm dừng việc đặt tên đường hai vị giáo sĩ phương Tây Francisco De Pina và Alexandre de Rhodes, những người vốn được khẳng định là đã khai sinh ra chữ Việt, tức chữ Quốc ngữ.
Nhiếp ảnh gia Nguyễn Đình Toán tác nghiệp trước mộ Alexandre de Rhodes

Ngược nguồn chữ Việt, Kỳ 4: Đoàn hành hương

TP - Như được trao một sứ mệnh, giáo sư Hưng lặng lẽ đề ra một chương trình hành động. Ông thiết kế hai tấm bia để ghi danh cha Alexandre de Rhodes bằng tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Iran và nhờ thợ khắc đá đặt ngay dọc chiều dài của mộ đá.
Viện trưởng Viện Bảo tồn tiếng Việt (ĐH Duy Tân) Nguyễn Đăng Hưng bên tấm bia tưởng niệm Giáo sĩ Alexandre de Rhodes

Cần xây dựng một không gian vinh danh chữ Quốc ngữ

TP - Đúng vào ngày giỗ lần thứ 358 của Giáo sĩ Alexandre de Rhodes (ngày 5/11/2018), một đoàn gồm 20 công dân Việt Nam ở cả ba miền Bắc - Trung - Nam đã đến Iran, viếng và khánh thành bia tri ân tại mộ của ngài. Dẫn đầu đoàn là giáo sư Nguyễn Đăng Hưng, Viện trưởng Viện Vinh danh chữ Quốc ngữ và Bảo tồn tiếng Việt (ĐH Duy Tân), GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ. Mục tiêu của chuyến đi này, theo như giáo sư Hưng chính là “Tri ân Cha Alexandre de Rhodes - người đã đóng góp to lớn trong việc tạo tác chữ Quốc ngữ”.