'Mắt lửa' bảo vệ bầu trời Tổ quốc

'Mắt lửa' bảo vệ bầu trời Tổ quốc
Ngày 22-10-1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập Quân chủng PK - KQ trên cơ sở hợp nhất Bộ Tư lệnh Phòng không và Cục Không quân. Kể từ đó, ngày 22-10 hàng năm đã trở thành ngày truyền thống của bộ đội PK - KQ.

Trải qua 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương và Bộ Quốc phòng, lớp lớp thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân chủng PK - KQ đã đoàn kết, nỗ lực phấn đấu, không ngại hy sinh, gian khổ, chiến đấu anh dũng, lập nên những chiến công xuất sắc; bắn rơi 2.653 máy bay các loại, trong đó có 64 chiếc B52, tiêu biểu là chiến dịch "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không" 12 ngày đêm tháng Chạp năm 1972.

Ngày nay, trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, nhiệm vụ của Quân chủng PK - KQ rất nặng nề. Cán bộ, chiến sĩ Quân chủng PK - KQ đang nỗ lực phấn đấu, học tập, rèn luyện, vươn lên làm chủ vũ khí, khí tài trang bị hiện đại, quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc Việt Nam XHCN, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Chiến sĩ tên lửa C125M luôn luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu
Chiến sĩ tên lửa C125M luôn luôn cảnh giác sẵn sàng chiến đấu.
Tên lửa S300 trong phiên trực chiến
Tên lửa S300 trong phiên trực chiến.
Biên đội SU30MK xuất kích
Biên đội SU30MK xuất kích.
SU22 cất cánh làm nhiệm vụ
SU22 cất cánh làm nhiệm vụ.
Lắp ráp đạn tên lửa phục vụ chiến đấu
Lắp ráp đạn tên lửa phục vụ chiến đấu.
Pháo thủ số 5 pháo 57mm thực hành nạp đạn
Pháo thủ số 5 pháo 57mm thực hành nạp đạn.
Nạp đạn tên lửa C125M
Nạp đạn tên lửa C125M.
Phi công trước giờ xuất kích
Phi công trước giờ xuất kích.
Hạ cánh an toàn
Hạ cánh an toàn.
'Mắt lửa' bảo vệ bầu trời Tổ quốc ảnh 10
Niềm vui sau chuyến bay an toàn, thắng lợi
Niềm vui sau chuyến bay an toàn, thắng lợi.
'Mắt lửa' bảo vệ bầu trời Tổ quốc ảnh 12
 Bay ra Trường Sa
Bay ra Trường Sa.
Tham gia đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
Tham gia đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Tên lửa C75M bắn mục tiêu ban đêm
Tên lửa C75M bắn mục tiêu ban đêm.
 Thực hành bắn đạn thật tên lửa C125M tại trường bắn quốc gia TB1
Thực hành bắn đạn thật tên lửa C125M tại trường bắn quốc gia TB1.
Tên lửa tự hành A89 tiêu diệt mục tiêu
Tên lửa tự hành A89 tiêu diệt mục tiêu.
Thực hành bắn đạt thật Tên lửa vác vai A87
Thực hành bắn đạt thật Tên lửa vác vai A87.
Pháo 57mm thực hành bắn đạn thật
Pháo 57mm thực hành bắn đạn thật.
Pháo 37mm bắn mục tiêu ban đêm
Pháo 37mm bắn mục tiêu ban đêm.
Pháo tự hành ZCY23mm 4 nòng tiêu diệt mục tiêu tại trường bắn
Pháo tự hành ZCY23mm 4 nòng tiêu diệt mục tiêu tại trường bắn.

Theo VŨ NGỌC HOÀNG
QĐND

Theo Đăng lại
MỚI - NÓNG
Cảnh cứu 8 thanh niên xung phong mắc kẹt trong Hang Tám Cô 53 năm trước
Cảnh cứu 8 thanh niên xung phong mắc kẹt trong Hang Tám Cô 53 năm trước
TPO - Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề "Khúc ca hòa bình" nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngoài 3 phần thuyết minh, trưng bày còn có hoạt cảnh đặc biệt tái hiện câu chuyện về công tác cứu hộ tám thanh niên xung phong tại đường 20 Quyết Thắng (xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình) bị mắc kẹt trong hang đá năm 1972.
Lý do chọn tên Ninh Bình sau khi hợp nhất 3 tỉnh
Lý do chọn tên Ninh Bình sau khi hợp nhất 3 tỉnh
TPO - Ông Trương Quốc Huy - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam - cho biết việc sáp nhập 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình lấy tên tỉnh Ninh Bình bởi đây là điểm nổi tiếng có giá trị thương hiệu quốc tế, mang ý nghĩa vùng đất bình yên, thanh bình.
Bình luận

Có thể bạn quan tâm

Trong bức tranh "Đường cao tốc đến Hà Nội" của họa sĩ Jack Fellows, máy bay B-52 không kích ban đêm trong Chiến dịch Linebacker II, bên dưới là lưới lửa phòng không của miền Bắc Việt Nam. Tranh: Jack Fellows/ASAA.

Sử gia, phi công Mỹ nói về B-52 bị Việt Nam bắn rơi: Tổn thất chiến thuật, hệ quả chiến lược

TPO - Đến nay, Việt Nam vẫn là quốc gia duy nhất bắn rơi B-52 trong chiến đấu, một biểu tượng sống động của tinh thần kháng chiến và nghệ thuật phòng không hiện đại. Giáo sư Mark Clodfelter, tác giả cuốn "The Limits of Air Power" (Giới hạn của sức mạnh không quân), đánh giá sự kiện pháo đài bay bị bắn hạ là bước ngoặt trong tư duy chiến lược Mỹ.