Bệnh gia súc, gia cầm tăng do nhập lậu động vật

Bệnh gia súc, gia cầm tăng do nhập lậu động vật
TP - Do việc nhập lậu động vật, sản phẩm động vật từ các vùng biên giới vào nước ta, nên xuất hiện nhiều chủng vi rút mới, phát tán đi khắp cả nước.

> Đưa heo bệnh, gà thối ra tiêu thụ

Đó là một trong những nguyên nhân bùng phát, lây lan bệnh cúm gia cầm, lở mồm long móng và dịch bệnh tai xanh ở lợn, theo đánh giá của Cục Thú y, Bộ NN&PTNT tại hội nghị “Triển khai công tác phòng chống dịch bệnh và kiểm soát buôn bán gia súc, gia cầm khu vực miền Trung- Tây Nguyên”, tổ chức ở Nha Trang ngày 31-10.

Theo Cục Thú y, từ đầu năm 2012 đến nay, cúm gia cầm xuất hiện ở 32 tỉnh, thành phố. Dịch lở mồm long móng xuất hiện ở 7 tỉnh, dịch tai xanh ở lợn đã bùng phát ở 23 tỉnh.

Theo Báo giấy
MỚI - NÓNG
Cố vấn thương mại Nhà Trắng Peter Navarro đưa ra những phát biểu gay gắt về thuế quan. (Ảnh: Reuters)
Chính quyền Tổng thống Mỹ Trump không chỉ đòi mức thuế 0%
TPO - Ý nghĩa của từ “đối ứng” đang bị chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump kéo căng. Nhà Trắng không chỉ sử dụng một công thức kỳ lạ để xác định mức độ thuế quan “đối ứng” với các quốc gia, mà còn từ chối khi một số quốc gia và Liên minh châu Âu đề nghị hạ thuế quan với hàng hóa Mỹ xuống 0.
Bình luận

Có thể bạn quan tâm

1 tuần Mỹ công bố áp thuế, Việt Nam ‘phản ứng nhanh’ thế nào?

1 tuần Mỹ công bố áp thuế, Việt Nam ‘phản ứng nhanh’ thế nào?

TPO - Sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng 46% với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Donald Trump. Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo lập ngay tổ "phản ứng nhanh", đồng thời chủ trì nhiều cuộc họp đánh giá tác động và bàn giải pháp thích ứng. Đặc phái viên của Tổng Bí thư, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đang đàm phán tại Mỹ.
Mỹ công bố thuế 46%, ngành hàng tỷ USD của Việt Nam 'bẻ lái' thế nào?

Mỹ công bố thuế 46%, ngành hàng tỷ USD của Việt Nam 'bẻ lái' thế nào?

TPO - Chính sách thuế quan của Mỹ dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến các nhóm ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ như đồ điện tử, máy móc - thiết bị, dệt may, giày dép, đồ gỗ, thủy sản... Trong bối cảnh căng thẳng, các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp đang nhanh chóng ứng phó bằng cách mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm các đối tác tiềm năng khác.