Cảnh báo lừa đảo thương mại tại thị trường Cameroon

Cảnh báo lừa đảo thương mại tại thị trường Cameroon
TP - Hiệp hội Dệt may VN (Vitas) vừa cho biết, thời gian gần đây, đã xảy ra một số lừa đảo thương mại đối với doanh nghiệp Việt Nam (trong đó có doanh nghiệp dệt may) từ các đối tượng thuộc nước Cộng hoà Cameroon (châu Phi).

> Doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị lừa tại Cameroon

Các đối tượng ở Cameroon chào hàng ký hợp đồng bán hàng với điều kiện hấp dẫn và yêu cầu đặt cọc tối thiểu bằng 10% hình thức điện chuyển tiền (T/T). Sau khi doanh nghiệp (DN) Việt Nam chuyển tiền thực hiện hợp đồng, đối tượng chấm dứt mọi giao dịch, không giao hàng như hợp đồng đã ký.

Trước đó, Bộ Công Thương đã gửi lưu ý khi tìm kiếm đối tác tại châu Phi, DN cần tích cực tham gia các hội thảo, diễn đàn DN, hội chợ thương mại quốc tế, các đoàn khảo sát thị trường, XTTM do các bộ, ngành tổ chức, thường xuyên liên hệ với Thương vụ của Việt Nam ở châu Phi.

Theo Báo giấy
MỚI - NÓNG
Bản tin Hình sự: Cảnh sát bắt quả tang 2 nhân viên massage đang kích dục, bán dâm cho khách
Bản tin Hình sự: Cảnh sát bắt quả tang 2 nhân viên massage đang kích dục, bán dâm cho khách
TPO - TIN NÓNG ngày 12/4: Nhóm cựu lãnh đạo Tổng Công ty Chè Việt Nam chuẩn bị hầu toà vì gây thiệt hại hàng chục tỷ đồng; Bộ Công an yêu cầu cung cấp toàn bộ hồ sơ dự án điện mặt trời tại Quảng Bình giai đoạn 2016-2020; Điều tra đường dây làm giả giấy tờ, công an phát hiện ‘kho’ vũ khí...
Bình luận

Có thể bạn quan tâm

Nhiều tuyến cao tốc quá tải, ùn tắc thường xuyên xảy ra

Nhiều tuyến cao tốc quá tải, ùn tắc thường xuyên xảy ra

TPO - Trừ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, tình trạng ùn ứ thường xuyên xảy ra trên hầu hết tuyến cao tốc của Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vào những dịp nghỉ lễ hay cuối tuần do lưu lượng xe tăng đột biến và vượt năng lực khai thác theo thiết kế của các tuyến đường.
Để cây 'tỷ đô' phát triển bền vững: Bài học đắt giá khi 'ăn xổi'

Để cây 'tỷ đô' phát triển bền vững: Bài học đắt giá khi 'ăn xổi'

TP - Trái sầu riêng, mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang giá trị hàng tỉ USD của Việt Nam những tháng cuối năm 2024 và đầu năm 2025 gặp khó vì vướng quy định kiểm nghiệm chất lượng xuất khẩu. Đây là bài học học đắt giá cho những người trồng “ăn xổi” và một lần nữa “đánh thức” tính chủ động của cơ quan chức năng trong việc tăng cường định hướng.