Vẻ đẹp huyền hoặc của loài chim quý có tên Phượng Hoàng Đất ở Tràng An

Hiện tại, ở Tràng An (Ninh Bình), thi thoảng người ta vẫn bắt gặp hồng hoàng bay lượn trên núi.

Hồng hoàng, còn gọi là phượng hoàng đất có tên khoa học Buceros bicornis, là một trong những loài chim mỏ sừng lớn. Chúng có trọng lượng từ 2,5 - 4kg, chiều dài toàn cơ thể từ 95 - 122cm, sải cánh rộng tới 1,6m.

Hồng hoàng có tuổi thọ đáng nể. Trong môi trường nuôi nhốt chúng sống 60 năm, thậm chí đến 90 năm.

Hồng hoàng có tuổi thọ đáng nể. Trong môi trường nuôi nhốt chúng sống 60 năm, thậm chí đến 90 năm.

Vẻ đẹp huyền hoặc của loài chim quý có tên Phượng Hoàng Đất ở Tràng An ảnh 2Nhập mô tả ảnh
Người ta có thể dễ dàng nhận ra chúng bởi kích thước, trọng lượng cơ thể to lớn, chiếc mỏ to, dài cùng với chiếc sừng rỗng cong bắt mắt.Người ta có thể dễ dàng nhận ra chúng bởi kích thước, trọng lượng cơ thể to lớn, chiếc mỏ to, dài cùng với chiếc sừng rỗng cong bắt mắt.
Người ta có thể dễ dàng nhận ra chúng bởi kích thước, trọng lượng cơ thể to lớn, chiếc mỏ to, dài cùng với chiếc sừng rỗng cong bắt mắt.Người ta có thể dễ dàng nhận ra chúng bởi kích thước, trọng lượng cơ thể to lớn, chiếc mỏ to, dài cùng với chiếc sừng rỗng cong bắt mắt.
Khi còn nhỏ lông chúng có màu xám và dần chuyển sang đen tuyền khi trưởng thành. Nửa thân sau và phần đuôi có màu trắng muốt, điểm thêm là một vành đen óng. Hồng hoàng được tìm thấy ở vùng đồng bằng, núi khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở một số nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Nam Trung Quốc.Khi còn nhỏ lông chúng có màu xám và dần chuyển sang đen tuyền khi trưởng thành. Nửa thân sau và phần đuôi có màu trắng muốt, điểm thêm là một vành đen óng. Hồng hoàng được tìm thấy ở vùng đồng bằng, núi khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới ở một số nước Đông Nam Á, Ấn Độ, Nam Trung Quốc.
Ở Việt Nam cũng có mặt loài hồng hoàng, tuy nhiên rất hiếm gặp chúng. Hiện tại, ở Tràng An (Ninh Bình), thi thoảng vẫn bắt gặp hồng hoàng bay lượn trên núi.Ở Việt Nam cũng có mặt loài hồng hoàng, tuy nhiên rất hiếm gặp chúng. Hiện tại, ở Tràng An (Ninh Bình), thi thoảng vẫn bắt gặp hồng hoàng bay lượn trên núi.
Hồng hoàng có bộ sừng vô cùng đặc biệt. Thoạt nhìn, người ta có thể lầm tưởng ai đó đã tinh nghịch buộc trên đầu chúng một chiếc hoa chuối rừng với màu vàng phối đỏ vô cùng bắt mắt.Hồng hoàng có bộ sừng vô cùng đặc biệt. Thoạt nhìn, người ta có thể lầm tưởng ai đó đã tinh nghịch buộc trên đầu chúng một chiếc hoa chuối rừng với màu vàng phối đỏ vô cùng bắt mắt.
Các nhà khoa học đã không tìm ra công dụng của chiếc sừng này. Có thể, chúng chỉ là công cụ để hấp dẫn bạn tình.Các nhà khoa học đã không tìm ra công dụng của chiếc sừng này. Có thể, chúng chỉ là công cụ để hấp dẫn bạn tình.
Món ăn sở trường của hồng hoàng là hoa quả, sâu bọ, côn trùng, loài ngặm nhấm nhỏ và cả loài chim nhỏ khác.Món ăn sở trường của hồng hoàng là hoa quả, sâu bọ, côn trùng, loài ngặm nhấm nhỏ và cả loài chim nhỏ khác.
Món ăn sở trường của hồng hoàng là hoa quả, sâu bọ, côn trùng, loài ngặm nhấm nhỏ và cả loài chim nhỏ khác.Món ăn sở trường của hồng hoàng là hoa quả, sâu bọ, côn trùng, loài ngặm nhấm nhỏ và cả loài chim nhỏ khác.
Nhiều bộ lạc trong rừng sâu cho rằng chúng là loài chim có thế lực tối cao. Vì vậy, hồng hoàng được chọn làm linh vật. Hồng hoàng được dùng làm lễ vật cúng tiến và đón chào các vị thần trong các lễ hội. Họ cho rằng máu chim non là thứ có thể dùng để an ủi những linh hồn oan khuất.Nhiều bộ lạc trong rừng sâu cho rằng chúng là loài chim có thế lực tối cao. Vì vậy, hồng hoàng được chọn làm linh vật. Hồng hoàng được dùng làm lễ vật cúng tiến và đón chào các vị thần trong các lễ hội. Họ cho rằng máu chim non là thứ có thể dùng để an ủi những linh hồn oan khuất.

Hồng hoàng tê thường sống cặp đôi, nhưng cũng có khi hợp đàn đến 40 cá thể. Đến tuổi trưởng thành, sau khi giao phối chim cái thường tìm đến một hố cây to nào đó để đẻ trứng.

Khi chim non cứng cáp, chim bố sẽ dùng mỏ của mình mở 'cửa' để chim non ra ngoài. Hiện đã có nhiều quốc gia, tổ chức nuôi và thuần hóa loài chim này trong môi trường nuôi nhốt thành công.

Với tốc độ săn bắn khủng khiếp của con người để lấy thịt và làm đồ trang sức, loài chim này đã đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất lớn trong tự nhiên.

Theo VTC News
MỚI - NÓNG
Tạo động lực, cảm hứng để thanh niên Huế khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo
Tạo động lực, cảm hứng để thanh niên Huế khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo
TPO - Ngày hội “Thanh niên khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số” cấp Trung ương năm 2024 diễn ra tại Huế là dịp để những người trẻ có chung niềm đam mê khởi nghiệp tiếp cận, gặp gỡ với các doanh nhân khởi nghiệp tiêu biểu; qua đó, tạo cảm hứng, kết nối, huy động mọi nguồn lực thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo cho giới trẻ địa phương.