Trong những ngày gần Tết, nhiều nhóm gia đình hay bạn bè tổ chức những buổi tiệc tất niên vui vẻ. Và những bữa tiệc rượu vang sẽ trở nên tuyệt vời hơn khi có giăm bông Tây Ban Nha, món ăn đã trở thành niềm tự hào của người dân xứ sở bò tót.
TP - Cuối năm là lúc nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn thực phẩm cao nhất. Cơ quan chức năng tại TPHCM và một số địa phương khác cùng các doanh nghiệp đã phối hợp để kiểm soát vấn đề này.
TP - Thời gian này,tại nhiều khu chợ truyền thống, trên không gian mạng, nhiều quảng cáo “có cánh” về thực phẩm Tết như: đặc sản nhà làm bao ăn, bao ngon rẻ,… Thế nhưng những loại thực phẩm này có thực sự đáng tin cậy?
TPO - Phiên chợ cuối năm (29 Tết), chợ truyền thống, chợ cóc tại Hà Nội nhộn nhịp từ sớm, hoạt động mua bán diễn ra nhanh gọn. Tới gần trưa, tiểu thương dần dọn dẹp, ra về. 29 Tết, giá thực phẩm tiếp tục giữ mức cao so với thường lệ. Tuy vậy, dường như ai cũng chung tâm trạng "bán rủi, mua may" để đón năm mới với kỳ vọng nhiều thuận lợi.
TPO - Hôm nay 30/1 (28 Tết), chợ, siêu thị tại Hà Nội đông nghịt người sắm Tết. Thực phẩm tươi sống, hoa, rau xanh… đắt khách, giá nhiều mặt hàng tiếp tục nhích nhẹ. Siêu thị tăng giờ phục vụ, tiểu thương chợ truyền thống cho biết sẽ bán hàng tới 29 Tết.
TPO - Chính thức bắt đầu kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, lượng người đổ về siêu thị mua sắm không ngừng tăng. Một số người tranh thủ mua đồ trước khi rời Hà Nội, số khác hối hả sắm sửa, tích trữ thực phẩm dùng tết. Để đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân, các siêu thị đồng loạt tăng giờ mở cửa, hoạt động đến 23 giờ đêm.
TP - Tết là dịp lớn nhất để người làm ăn chuyên nghiệp lẫn không chuyên tìm cơ hội kiếm tiền. Trong đó, hàng “nhà làm” được người tiêu dùng chọn lựa do niềm tin vào người bán. Tuy nhiên, người tiêu dùng cần cảnh giác với thực phẩm không nhãn mác, không nguồn gốc.
TPO - Trong 3 tháng dịp Tết Nguyên đán, Hà Nội đã chuẩn bị 292.500 tấn gạo; 18.900 tấn thịt gà; 18.459 tấn thịt bò; 315.000 tấn rau củ… để phục vụ nhu cầu tiêu dùng dịp Tết. Đặc biệt, lượng thịt lợn dự kiến được đưa vào phục vụ dịp Tết là 56.700 tấn. Bên cạnh việc tích cực tổ chức tái đàn, các doanh nghiệp cũng có phương án nhập khẩu thịt nên người dân không lo thiếu hụt.
TPO - Hơn 1 tháng nữa đến Tết Nguyên đán 2020 nhưng giá thịt lợn vẫn đang tăng chóng mặt. Các mặt hàng thịt tươi sống khác như: gà, bò, thịt chó… cũng tăng từ 10- 20% so với trước.
TP - Còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng đến thời điểm hiện tại, từ siêu thị cho đến chợ đầu mối, các doanh nghiệp và tiểu thương đã chuẩn bị xong hàng để phục vụ dịp mua sắm đặc biệt này. Năm nay, thịt lợn vẫn khó đoán về giá nhưng không lo thiếu thịt.
TP - Tại nhiều chợ truyền thống, siêu thị, bánh kẹo, trái cây ngoại, đắt khách. Trong khi đó, nhiều loại đồ khô có nguồn gốc Trung Quốc hoặc không nhãn mác, xuất xứ được bày bán nhiều tại các chợ đầu mối ở Hà Nội.
TP - Ngày 17-1, Bộ NN&PTNT cho biết, hàng lương thực, thực phẩm (chè, gạo nếp, các loại gạo cao cấp, thủy sản, bột mỳ, bánh kẹo, thịt, rau quả…) được các doanh nghiệp chuẩn bị tích cực, và cơ bản đáp ứng đủ tiêu dùng cho Tết Nhâm Thìn.
TP - Trong khi tại Đà Nẵng, chương trình bán hàng bình ổn được giám sát chặt chẽ nên khá hấp dẫn người mua, còn tại TP Hồ Chí Minh hàng bình ổn vẫn nhiều bất ổn...
TP - Bộ Y tế vừa thành lập 12 đoàn thanh tra, kiểm tra về an toàn vệ sinh thực phẩm Tết Nguyên đán và có thể phạt đến 100 triệu đồng thay vì chỉ 30 triệu đồng như mức cũ.