Có 5 kết quả :

Các loại tôn giả, tôn đôn dem nhái nhãn mác các thương hiệu trong nước “móc túi” người tiêu dùng hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. (Trong ảnh: Tôn nhái mác Kai ching bán giá tôn dày 3,5mm nhưng đo thực tế chỉ dày 2,94mm).

Công khai thách thức cơ quan quản lý

TP - Hàng giả, hàng nhái đang là vấn nạn công khai thách thức các cơ quan quản lý nhà nước như Cục Quản lý thị trường, Tổng cục Hải quan cùng các bộ, ban ngành. Thị trường khó quản, theo lý giải, một phần do cơ quan quản lý thiếu thông tin cũng như thiếu sự hợp tác của các doanh nghiệp.
Cty TNHH Thương mại Minh Việt (xã Hồng Thái, An Dương, Hải Phòng) bán loại tôn không rõ xuất xứ, ăn bớt độ dày (ảnh to); Loại tôn Kai ching của Công ty TNHH Thịnh Kiệm bán trong hóa đơn là loại 0,35mm nhưng thực tế độ dày chỉ 0,294mm (ảnh nhỏ).

Doanh thu lớn, nộp thuế như không

TP - Dù đạt doanh thu lớn, nhưng nhiều doanh nghiệp kinh doanh tôn lại có mức nộp thuế thấp đến khó hiểu. Sau loạt bài trênTiền Phong, Cục Quản lý Thị trường (Bộ Công Thương) sẽ tổng kiểm tra tôn giả, tôn nhái tại 6 địa phương trọng điểm.
Đột nhập vào một xưởng làm tôn “đôn dem” tại thôn Trung Sơn, xã Ngũ Lão, Thủy Nguyên, Hải Phòng). Ảnh: P.Anh.

Bất lực nghìn tỷ đồng thất thu?

TP - Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, chỉ với lượng tôn giả, tôn nhái tiêu thụ cỡ 6 triệu tấn, gây thất thu thuế hơn 1.000 tỷ đồng/năm; các doanh nghiệp chân chính cũng bị thiệt hại tương ứng. Tổng lợi nhuận từ bán hàng giả, hàng nhái ước chừng tới 2.000 tỷ đồng. Trong khi đó, vai trò của ngành thuế, quản lý thị trường không thể hiện rõ.
Kho hàng của Công ty TNHH Thịnh Kiệm với sản phẩm tôn liên doanh bị “rút ruột” (ảnh to); Doanh nghiệp tư nhân Đạt Thắng (Lương Sơn, TP Thái Nguyên) bán tôn dày 0,45 mm, nhưng đo chỉ đạt 0,316 mm (ảnh nhỏ).

Hoang mang trước 'ma trận' tôn giả

TP - Ước tính, việc tôn giả hoành hành như không có sự kiểm soát khiến ngân sách nhà nước thất thu thuế cả nghìn tỷ đồng/năm; người tiêu dùng bị “móc túi” đủ cách, còn chất lượng tôn thì “hên, xui”.